Trường Tiểu học Phước Bình C     TUẦN 8

 

NS: 13/10/2018

ND: 15/10/2018

Tập đọc                                                      Tiết 15

Nếu chúng mình có phép lạ

I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch trôi chảy. Đọc đúng nhịp thơ. Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ giọng hồn

nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai

tốt đẹp.

- Hiểu ND: Những ước mơ  ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế

giới tốt đẹp (trả lời được các CH 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)

- GDHS biết ước mơ có một tương lai tốt đẹp.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Tranh minh họa.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ:(3’) Ở Vương quốc Tương Lai

- Y/c HS đọc theo vai.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn luyện đọc: (10’)

- 1HS khá đọc toàn bài.

- HD giọng đọc toàn bài.

- Chia khổ: 5 khổ thơ.

- Y/c hs luyện đọc nối tiếp.

+ Sửa lỗi phát âm

+ HD ngắt nhịp.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.

c. Tìm hiểu bài: (10’) YC  HS đọc từng khổ thơ + TLCH + đọc chú giải + giải nghĩa một số từ.

- Câu thơ nào được lặp lại  nhiều lần trong bài?

- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ?

- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ?

 

 

- HS khá, giỏi (CH3): Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:

a, Ước “không con mùa đông”.

 

b, Ước “hoá trái bom thành trái ngon”.

 

 

- 2 nhóm đọc.

 


- Nghe, đọc mục tiêu.

 

- Cả lớp theo dõi.

 

- Theo dõi SGK.

- HS đọc  trong nhóm.

 

- Theo dõi.

- HS đọc theo bàn.

- 5 HS đọc.

- HS theo dõi.

 

 

 

- Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ tha thiết.
- Ước cây mau lớn để cho quả; Ước trẻ em thành người lớn ngay để làm việc; Ước trái đất không còn mùa đông; Ước trái đất không còn bom đạn, … với bi tròn.

 

 

a, Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, …

b, Ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn chiến tranh.

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C     TUẦN 8

 

- Nhận xét về ước mơ của bạn nhỏ trong bài ?

 

- Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? Vì sao ?

- Rút ND bài, ghi bảng.

d,Hướng dẫn đọc đúng (HSY)

đọc diễn cảm và HTL(HS K- G): (10’)

- Đưa 3 khổ thơ đầu. HD đọc đúng, đọc DC.

- Luyện đọc đúng.

-  Luyện đọc DC và HTL theo cặp.

- Thi đọc đúng, đọc diễn cảm và HTL.

- HS khá, giỏi: thuộc cả bài thơ.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài thơ nói lên điều gì ?

 

 

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

- Đó là những ước mơ lớn, cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, … trong hoà bình.

- HS trả lời.

- 2, 3 HS đọc.

 

 

- Theo dõi.

- CN

- HS luyện đọc theo bàn, CN.

- 2, 3 HS.

- HS đọc.

- Nghe.

 

- Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

- Nghe.

 

Toán                                                      Tiết 36

Luyện tập

I.Yêu cầu cần đạt:

- Tính được tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng 3 số bằng

cách thuận tiện nhất.

- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi HCN; giải bài toán có lời văn.

- Rèn HS tính cẩn thận và chính xác.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng con. Bảng nhóm.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) T/c kết hợp của phép cộng

- Y/c 2 HS làm lại BT 1/45.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Thực hành:

* Bài 1b: (8’) Đặt tính rồi tính tổng.

- Y/c HS làm  bảng con.

 

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

* Bài 2: (10’) Tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Y/c HS làm vào vở.

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

 

- 2 HS lên bảng làm.

 

 

- Nghe, đọc mục tiêu.

 

 

- Cá nhân làm vào bảng.

b)                            

            49672                         123879

 

- Cá nhân làm bài.

a) 178     ;  167   ; 585.

b)  1089  ; 1094  ;  1769.

 

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C     TUẦN 8

 

* Bài 4a: (11’) Bài toán giải.

- Y/c  HS tự làm rồi nêu kết quả.

- HS làm vào bảng nhóm.

 

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.   

 

 

- Nhóm lớn.

Bài giải:

a) Sau hai năm số dân xã đó tăng thêm là:

                  79 + 71 = 150 (người)

   Đáp số:150 người

 

- Nghe.

 

Đạo đức:

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiết 2)

I/ Yêu cầu cần đạt:

- Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vỡ, đồ dùng điện nước,... trong cuộc sống hằng ngày .

- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

-Kỹ năng bình luận, phê phán  -Kỹ năng lập kế hoach

II/ Chuẩn bị:   phiếu bài tập , thẻ màu học sinh ...                                        .

III/ Hoạt động trên lớp

 

                Hoạt động của thầy

             Hoạt động của trò

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao cần phải tiết kiệm?

- Kể những việc nên làm,không nên làm để tiết kiệm tiền của?

2/ Bài mới

Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành qua các bài tập

Bài tập 4/tr13:

 

 

Gv kết luận

 

GV nhận xét,tuyên dương.

 

HĐ2:  Thảo luận nhóm đóng vai

Bài tập 5/tr13:

Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm

 

 

- Cách giải quyết tình huống đã phù hợp chưa? Còn cách ứng xử nào khác không? Vì sao?

GV theo dõi nhận xét,kết luận

Hoạt động 3: Hs kể chuyện về tấm gương thực hành tiết kiệm.

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS

 

 

 

 

1Hs đọc đề nêu yêu cầu .

HS hoạt động nhóm đôi thảo luận chọn việc làm tiết kiệm tiền của và giải thích vì sao em chọn.

Đại diện các nhóm trình bày.

Việc làm :a,b,g,h,k là tiết kiệm

việc; c.d,đ,e,i là lãng phí tiền của

HS tự liên hệ bản thân mình qua các trường hợp đã nêu

 

HS hoạt động nhóm chọn 1 trong 3 tình huống để đóng vai

Đại diện các nhóm trình bày

Lớp nhận xét

HS trả lời theo suy nghĩ của mình

 

 

 

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C     TUẦN 8

 

 

 

Gv theo dõi nhận xét

Hoạt động tiếp nối

Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

Nhận xét tiết học .

HS kể các chuyện,tấm gương về tiết kiệm tiền của đã sưu tầm được.

HS rút bài học về việc tiết kiệm tiền của của bản thân qua chuyện kể .

 

BUỔI CHIỀU:

Khoa học                                                  Tiết 15

Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?

I,Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được một số  biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt...

- Biết nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình

thường. Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.

*GD KNS: KN tự nhận thức và KN tìm kiếm sự giúp đỡ.

II,Đồ dùng dạy học: Hình trang 32, 33 SGK

III,Hoạt động dạy học:  

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Phòng 1 số bệnh lây qua đường...

- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- Nhaän xeùt, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hoạt động 1: (15’) Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và sắp xếp các hình thành 3 câu chuyện.

+ Kể tên một số bệnh em đã mắc.

+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào ?

+ Em thấy cơ thể có những dấu  hiệu không bình thường, em phải làm gì ? Tại sao ?

- Em hãy phân biệt lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.

c.Hoạt động 2: (13’)      Trò chơi đóng vai

                                            “Mẹ ơi, con … sốt”. 

- GV giao nhiệm vụ : Các nhóm sẽ đưa ra tình huống khi bản thân bị bệnh.

 

- GV kết luận.

Bài học: SGK/33.

3.Củng cố, dặn dò: (2’)

- Heä thoáng nd tieát hoïc.

 

- 2 HS nêu.

 

 

- Nghe.

- Quan sát.

 

- HS thảo luận theo nhóm lớn.

 

+ Ho, sổ mũi, chán ăn, …

+ Mệt mỏi, khó chịu.

+ Báo với bố mẹ hoặc người lớn để kịp thời chữa trị.

- Vài HS phân biệt.

 

 

 

- Nhóm lớn thảo luận, tập đóng vai.

- Các nhóm lên trình diễn và thảo luận lựa chọn cách ứng xử đúng.

 

- 2 HS đọc.

 

- Nghe.

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C     TUẦN 8

 

- Nhận xét tiết học, daën doø.

 

 

Thể dục: Tiết 15  

                  QUAY SAU. ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI – ĐỨNG LẠI.

1/Yêu cầu cần đạt:

 - Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng.

- Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại và giữ khoảng cách các hàng trong khi đi.

- Trò chơi"Ném trúng đích" YC tập trung chú ý, ném chính xác vào đích.

2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, 4 quả bóng ném.

3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường.

- Trò chơi"Thi đua xếp hàng"

 

  1-2p

  1-2p

  2-3p

  1-2p

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

II.Cơ bản:

- Ôn quay sau

- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.

+GV điều khiển lớp tập.

+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa chữa sai sót cho các tổ.

+Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. GV nhận xét, biểu dương các tổ.

+Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.

- Trò chơi"Ném trúng đích".

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một số HS lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi.

 

 

12-14p

 

  1-2p

  3-4p

 

  2-3p

 

  2-3p

  8-10p

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

X                         X

X                         X

X     O         O     X

X                         X

X                         X

                       

 

X

X                         

X

 

     

III.Kết thúc:

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.

- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.

- Trò chơi"Diệt các con vật có hại"

- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn ĐHĐN.

 

 

  1-2p

  1-2p

  1-2p

  1-2p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

                                                                                               

                                                           Thể dục: Tiết 16                                              

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C     TUẦN 8

 

                ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY - T C"NHANH LÊN BẠN ƠI"

1/Yêu cầu cần đạt:

- Học 2 động tác vươn thở và tay. YC bước đấu thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung

- Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.

3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, đầu gối hông.

- Chạy thường quanh sân trường thành một hàng dọc.

- Trò chơi" Chạy ngược chiều theo tín hiệu"

 

 

  1-2p

  1-2p

200m

  1-2p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

II.Cơ bản:

- Học động tác vươn thở.

+Lần 1:GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa phân tích

giảng giải từng nhịp để HS bắt chước.

+Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở.

+Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác.

+Lần 4: GV cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập.

GV dành thời gian để sửa sai cho các em.

- Động tác tay:

GV nêu tên động tác, rồi vừa làm mẫu vừa giải thích cho

HS bắt chước.

Tiếp theo cho 1-2 HS tập tốt ra làm mẫu, sau đó GV cùng HS nhận xét, đánh giá.

- Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi"

GV nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần. Sau đó cho chơi chính thức có phân thắng thua.

 

 

 

3-4 lần

 

 

 

 

 

 

4lx 8 nh

 

 

 

 

  4-6p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

 

 

 

 

 

 

X X  -----------> 

X X   ---------->  

X X   ---------->  

X X   ---------->  

 

     

 

III.Kết thúc:

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Về nhà ôn 2 động tác TD đã học.

 

 

  1-2p

  1-2p

  1-2p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

 

 

 

 

 

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C     TUẦN 8

 

NS: 15/10/2018

ND: 17/10/2018

Tập đọc                                                        Tiết 16

Đôi giày ba ta màu xanh

I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Bước đầu biết

đọc  diễn cảm một đoạn trong bài với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi

tưởng.

- Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui

sướng đến lớp với đôi giày được thưởng(trả lời các CH trong SGK).

- GDHS biết yêu thương, giúp đỡ, quan tâm đến người khác.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Tranh minh hoạ.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Nếu chúng mình có phép lạ

- Kiểm tra  HS đọc thuộc lòng + TLCH.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn luyện đọc: (10’)

- 1 HS khá đọc toàn bài.

- HD giọng đọc toàn bài.

- Chia đoạn : 2 đoạn.

- Y/c hs luyện đọc.

+ Sửa lỗi phát âm.

+ HD ngắt nghỉ câu dài.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.

c.Tìm hiểu bài : (10’) YC HS đọc đoạn

 + TLCH + đọc chú giải + giải nghĩa một số từ.

+ Nhân vật “ tôi” là ai ?

 

+ Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ước điều gì ?

+ Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.

+ Mơ ước của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không ?

+ Chị phụ trách Đội được giao việc gì ?

 

+ Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì ?

 

 

+ Vì sao chị biết điều đó ?

 

 

- 3HS đọc và TL.

 

 

- Nghe, đọc mục tiêu.

 

- 1 hs khá đọc.

- Theo dõi.

 

- Luyện đọc nối tiếp trong nhóm.

 

- Theo dõi.

- HS luyện đọc.

- 2 hs đọc.

- Theo dõi.

 

 

+ Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong.

+ Có một đôi giày ba ta màu xanh.

+ Cổ giày ôm sát chân … luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.

+ Mơ ước của chị ngày ấy không đạt được … các bạn sẽ nhìn thèm muốn.

+ Vận động Lái, một cậu bé nghèo…, đi học.

+ Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày bata màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi.

+ Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C     TUẦN 8

 

+ Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu đến lớp ?

 

+ Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó ?

a. Vì chị muốn Lái đi học.

b. Vì Lái giống chị khi nhỏ.

+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động  và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày.

 

- Rút ND bài, ghi bảng.

d,Hướng dẫn đọc đúng ( HSY )

      đọc diễn cảm ( HS K- G ): (10’)

- Đưa đoạn đầu. HD đọc đúng, đọc DC.

- Luyện đọc đúng.

- Luyện đọc DC.

- Thi đọc đúng, đọc diễn cảm.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò:(2’)

- Bài văn nói lên điều gì ?

 

 

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

+ Chị quyết định sẽ  thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buối đầu cậu đến lớp.

+ HS chọn ý đúng.

 

 

+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày, … , nhảy tưng tưng.

- 2, 3 HS đọc.

 

 

- Theo dõi.

- Cá nhân.

- CN, nhóm đôi.

- HS thi đọc.

- Nghe.

 

- Chị phụ trách Đội có tấm lòng nhân hậu, hiểu trẻ em nên vận động … đầu tiên.

- Nghe.

 

Toán                                                    Tiết 38

Luyện tập

I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết  giải toán liên quan đến  tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.

- Rèn kĩ năng làm toán.

- GDHS ham  học toán.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng con. Bảng nhóm.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Tìm 2 số khi biết tổng...

- Y/c HS làm lại BT 2/47.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Thực hành:

* Bài 1: (12’) Tìm hai số ... là.

- Y/c HS làm vào bảng con.

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

* Bài 2: (8’) Bài toán giải.

Tóm tắt:

 

- 1 HS lên bảng làm bài.

 

 

- Nghe, đọc mục tiêu.

 

 

- Cá nhân làm bài vào bảng.

a) Số lớn : 15               số bé : 9

b) Số lớn : 36               số bé : 24

 

 

- Theo dõi.

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C     TUẦN 8

 

 

                                     ? tuổi

Tuổi chị:

                                                          36 tuổi

Tuổi em:                                    8 tuổi

                                              ? tuổi

- Y/c HS thảo luận nhóm lớn.

 

 

 

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

* Bài 4: (7’) Bài toán giải.

Tóm tắt:

 

                        ? sản phẩm

Xưởng 1:                             120 SP

                                                           1200 sản phẩm

Xưởng 2:

                            ? sản phẩm

- Y/c HS làm vào vở.

- Y/c 1 HS lên bảng trình bày. 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

 

 

 

 

 

- Làm vào bảng nhóm.

Bài giải :

Hai lần tuổi em là : 36 - 8 = 28 (tuổi).

Tuổi em là : 28 : 2 = 14 (tuổi).

Tuổi chị là : 14 + 8 = 22 (tuổi).

Đáp số: Chị 22 tuổi; Em 14 tuổi

 

 

- Theo dõi.

 

 

 

 

 

 

Bài giải :

Hai lần số sản phẩm do phân xưởng thứ

nhất làm là: 1200 - 120 = 1080 (sản phẩm).

Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là 1080 : 2 = 540 (sản phẩm).

Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai làm là :

540 + 120 = 660 (sản phẩm).

Đáp số: 540 sản phẩm; 660 sản phẩm

 

- Nghe.

 

Kĩ thuật:

KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 1)

1/ Yêu cầu cần đạt :

-  Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .

-  Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm .

- Với học sinh khéo  tay :

 -  Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C     TUẦN 8

 

2/ Chuẩn bị :

-  Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa.

-  Mẫu vải khâu đột thưa.

-  Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn.

3/ Các hoạt động dạy học:                          

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ 

-  GV nhận xét sản phẩm

- Nêu 1 số ứng dụng thực tế

-  GV nhận xét

III / Bài mới:

a.  Giới thiệu bài: Khâu đột thưa

b. Hướng dẫn  

+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1.

 

 

- GV nhận xét và kết luận.

+ Mặt phải : các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường.

+ Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.

-  Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ).

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật

- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.

 

 

 

 

 

- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.

 

- Nhận xét thao tác HS.

* Lưu ý:

+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.

+ Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”.

+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.

+ Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu.

- Hát

 

-  HS trình bày sản phẩm

-  1 -2 em nêu

 

 

- HS nhắc lại

 

 

 

- HS trả lời câu hỏi.

-  Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?

-  So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.

- HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường)

- HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu cách khâu đột thưa.

- 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu.

-  HS nêu cách kết thúc đường khâu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C     TUẦN 8

 

 

- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS.

- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs

- Hướng dẫn về nhà đọc trước bài: Khâu đột thưa (tiết 2).

 

 

 

 

- Đọc mục 2 phần ghi nhớ.

 

 

Chính tả (Nghe-viết)                                              Tiết 8

Trung thu độc lập

I.Yêu cầu cần đạt:

- Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.

- Làm đúng BT(2) a/b

- GDHS ý thức viết đúng chính tả, tính cẩn thận và sạch sẽ.

*GDBVMT (Trực tiếp): GDHS tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.

*GDBĐ: (Liên hệ + bộ phận) Liên hệ hình ảnh những con tàu mang cờ đỏ sao vàng...

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Phiếu viết BT 2a. Một số mẩu giấy gắn bảng.

III.Hoạt động dạy học:

     Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: (2’)   Gà Trống và Cáo

- Kiểm tra HS làm lại BT 3a.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn nghe – viết: (22’)

- Y/c HS đọc đoạn văn.

- Bài chính tả nói lên điều gì ?

 

- Cho HS tìm các từ, tiếng dễ viết sai, luyện đọc và luyện viết.

- HD cách trình bày và 1số quy tắc chính tả trong bài.

- Cho HS đọc lại bài chính tả.

- GV đọc bài.

- Đọc chính tả.

- Đọc và Y/c HS soát bài, đổi vở soát lỗi giúp nhau.

- Nhận xét, tuyên dương.

 c. Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài tập 2a: (5’)

- Nêu yêu cầu bài.

- Tổ chức thi tìm từ tiếp sức.

 

- Nhận xét, tuyên dương.

 

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào nháp.

 

- Nghe, đọc mục têu

 

- 2 HS đọc đoạn văn. Lớp ĐT: 1 lần.

- Mơ ước của anh chiến sĩ về một tương lai tươi đẹp...

- CN: quyền, cuộc sống, mươi mười lăm năm, máy phát điện, phấp phới, ...

- Theo dõi.

 

- Cả lớp đọc thầm.

- Nghe.

- HS nghe – viết.

- Soát lại bài, sửa lỗi.

 

 

 

- Cả lớp đọc thầm.

- 2 nhóm (8 em) thi tiếp sức. (giắt - rơi- dấu-rơi- gì - dấu- rơi- dấu)

- Nghe.

 

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế

nguon VI OLET