BÁO GIẢNG TUẦN: 08

Từ ngày 23 tháng 10 năm 2018 đến ngày 27 tháng 10 năm 2018

Thứ/ngày

TT

Môn dạy

TT

  Tên bài dạy

ND điều chỉnh

Hai

23/10

Sáng

 

 

Chiều

1

2

3

4

 

1

2

3

4

Chào cờ

Lịch sử

Toán

 

K.chuyện

LT Toán

Tin học

LT T.Việt

 

15

8

36

 

8

43

15

36

 

Nếu chúng mình có phép lạ

Ôn tập

Luyện tập

 

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Luyện tập

GVBM

LT cách viết tên người, …lí nước ngoài

 

 

 

BT1(b), 2(dòng 1,2), 4(a)

 

 

Ba

24/10

Sáng

 

 

Chiều

1

2

3

4

 

1

2

3

4

LTVC

TD

Toán

Địa Lí

 

LT.TViệt Mĩ Thuật

LT T.Việt

LT Toán

15

15

37

8

 

37

8

38

44

Cách viết tên người, …. lí nước ngoài

GV bộ môn

Tìm hai số khi biết tổng và hiệu … đó

HĐSX của người dân ở Tây Nguyên

 

Luyện tập

GV bộ môn

Luyện tập về dấu ngoặc kép

Luyện tập

 

 

BT: 1, 2.

SDNLHQ, BVMT

 

25/10

Sáng

 

 

Chiều

1

2

3

4

 

1

2

3

4

TLV

Toán

Đạo đức

 

Tin học

Âm nhạc

LT Toán

LT Toán

16

15

38

8

 

16

8

45

46

Đôi giày ba ta màu xanh

Luyện tập phát triển câu chuyện

Luyện tập

Tiết kiệm tiền của T2

 

GV Bộ môn

GV bộ môn

Luyện tập

Luyện tập

 

GDKNS

1(a, b), 2, 4.

GDKNS

 

 

Năm

26/10

Sáng

 

 

Chiều

 

1

2

3

4

 

1

2

3

4

LTVC

Toán

Khoa học

Chính tả

 

Kỹ thuật

LT T.Việt

LT Toán

LT Toán

16

39

15

8

 

8

39

47

48

Dấu ngoặc kép

Luyện tập chung

Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?

Nghe viết : Trung thu độc lập

 

Khâu đột thưa

Luyện tập

Luyện tập

Luyện tập

 

1a, 2d.1, 3, 4

GDKNS

BVMT

 

GDBVMT

 

Sáu

27/10

 

 

Chiều

1

2

3

4

 

1

2

3

4

TLV

Khoa học Toán

SHTT

 

Anh văn

Anh văn

LT Tviệt

Thể dục

16

16

40

8

 

15

16

40

16

Luyện tập phát triển câu chuyện

Ăn uống khi bị bệnh

Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Tổng kết tuần

 

GV bộ môn

GV bộ môn

Luyện tập phát triển câu chuyện

GVBM

KNS

KNS, BVMT

BT 1, 2 (ý 1).


 

Thứ hai, ngày 23 tháng 10 năm 2018

Môn: Tập đọc

Tiết: 15

Bài: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ của bài).

II. Đồ dùng:  Tranh minh họa SGK.

III. Hoạt động:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi, nêu ND bài.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD luyện đọc, tìm hiểu bài:

- Gọi HS nối tiếp đọc bài.(GVgiảng từ).

 

- Cho HS đọc theo cặp.

- Cho HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm bài.

+ Câu 1: Các câu thơ nào được lặp nhiều lần trong bài?

+ Câu 2: Việc lặp lại nhiều lần đó nói lên điều gì?

+ Câu 3: Mỗi khổ thơ là  một điều ước. Những điều ước ấy là gì?

 

+ Câu 4: Em thích ước mơ nào trong bài thơ? ( HS tiếp thu nhanh)

+ Nêu ND bài: mục I.

c. HD đọc diễn cảm và HTL bài:

- Gọi HS đọc lại bài.

- GV đọc mẫu khổ thơ 1 và 4.

- Cho HS thi đọc.

3. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Về luyện HTL, chuẩn bị bài sau: Đôi giày ba ta màu xanh.

 

Trung thu độc lập – 2 HS đọc.

 

 

Nếu chúng mình có phép lạ

 

- 4 HS nối tiếp nhau đọc (5 khổ thơ).

- HS đọc thầm phần chú giải SGK.

- HS đọc theo cặp.

- 1 HS đọc toàn bài.

 

+  Nếu chúng mình có phép lạ.

 

+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.

- cây mau lớn cho quả; trẻ em thành người lớn để làm việc; trái đất không có mùa đông; bom biến thành trái ngon.

- 2, 3 HS nêu.

 

- 2 HS nêu.

 

- 4 HS nối tiếp đọc.

- HS luyện đọc theo cặp (HTL).

- 5, 6 HS thi đọc, cả lớp bình chọn.

 

 


 

Môn: Lịch sử

Tiết: 8

Bài: ÔN TẬP

I. Mục Tiêu: 

- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử  đã học từ bài 1 đến bài 5:

+ Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.

+ năm 179 TCN đến năm 938: hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.

- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:

+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.

+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

+ Diễn Biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.

II.  Hoạt động:

1 kiểm tra:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD ôn tập:

1/ GV vẽ băng thời gian lên bảng, gọi HS điền tiếp vào các chỗ “…” tên hai giai đoạn lịch sử mà các em đã học từ bài 1 đến bài 5.

 

- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

2/ GV vẽ trục thời gian, gọi HS ghi các mốc lịch sử tương ứng.

3/ GV cho HS đọc yêu cầu, HD.

- GV nêu thời gian làm bài

- GV gọi HS trình bày bài viết.

- Gv cùng HS nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Để tưởng nhớ công lao của các anh hùng dan tộc, ngày nay nhân dân ta đã làm gì?

( HS tiếp thu nhanh)

- Nhận xét tiết học.

Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)

Ôn tập

 

Khoảng          Năm 179     CN       Năm 938

Năm 700

+ Khoảng 700 nước Văn Lang ra đời;

+ Đến năm 218 TCN nước Âu Lạc ra đời;

+ Năm 179 TCN chiếm được Âu Lạc. Từ năm 179 TCN đến năm 40 SCN các triều đại PKPB liên tục đô hộ nước ta;

+ Cuối năm 40 SCN, khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã giành được độc lập hơn ba năm.

+ Đến năm 938, Ngô Quyền đã lãnh đạo quân ta đánh tan quân Nam Hán, mở đầu thời kỳ độc lập lâu dài cho nước ta.

HS thảo luận nhóm 4, trình bày (dựa vào trục thời gian ở phần 1).

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS làm vào vở.

VD: Dựa vào thủy triều, Ngô Quyền cho quân đóng cọc, đầu bịt sắt nhọn cắm dưới lòng sông, mặt khác cho quân mai phục ở hai bên bờ sông. Khi nước lên, cho quân đem thuyền nan vừa đánh vừa nhử giặc vào bãi cọc. Khi giặc đến nơi quân ta mai phục chúng không tiến, không lùi được. Quân ta hoàn toàn thắng lợi, Ngô Quyền xưng vương, chọn Cổ Loa làm kinh đô.

 

- Lập đền thờ và các con đường, trường học mang tên các anh hùng đó cho con cháu đời sau nhớ đến.


- Về học bài. Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

 

 

Môn: Toán

Tiết: 36

Bài: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Tính được tổng của ba số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.

- Làm đúng các bài tập 1(b), 2(dòng 1&2), 4(a) - SGK.

- GD tính cẩn thận khi tính toán.

II. Hoạt động:

1. kiểm tra: Gọi HS nêu tính chất.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD giải bài tập:

Bài 1b: Cho HS tự làm bài, chữa bài.

- GV cùng HS nhận xét.

 

 

Bài 2: Cho HS nêu t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng.

- GV chia nhóm, giao việc.

 

 

 

- GV cùng HS nhận xét.

 

 

 

Bài 4(a): Gọi HS đọc đề, HD:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

Tóm tắt:

Xã có: 5 256 người

Sau 1 năm tăng thêm: 79 người

Sau hai năm tăng thêm: 71 người

Sau hai năm tăng thêm: ….người?

* Bài tập làm thêm:

                512 x 86 – 512 x 75 – 512

- GV nêu yêu cầu, thời gian.

- Gọi HS tính, trình bày.

- GV nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò:

- GV tóm tắt ND bài.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

HS nêu t/c và viết công thức.

 

Luyện tập

 

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.

b/ 26387 + 14 075 + 9210    54293 + 61934 + 7652

   = 40 462  + 9 210                           =  116 272 +  7 652

   =  49 672                           =    123 879

 

- 2 HS nêu tính chất

 

- Mỗi dãy bàn làm 1 phần bài (a hoặc b).

a/   96 + 78 + 4                67 + 21 + 79

   = (96 + 4) + 78           = 67 + (21 + 79)

   = 100 + 78 = 178        = 67 + 100 = 167

b/ 789 + 285 + 15              448 + 594 + 52

  = 789 + 300 = 1 089    =  448 + 52 + 594

                                      = 500 + 594 = 1 094

 

- Số người tăng thêm sau mỗi năm.

- Tính số người tăng thêm sau hai năm.

Bài giải:

Số người tăng thêm sau hai năm là:

79 + 71 = 150 (người)

Đáp số: 150 người.

 

 

 512 x 86 – 512 x 75 – 512

= 512 (86 – 75 – 1)

= 512 x 10

= 5120

 


Môn: Kể chuyện

Tiết: 8

Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông phi lý.

- Hiểu câu chuyện và nêu được ND chính của câu chuyện.

II. Hoạt động:

1. kiểm tra:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD hiểu yêu cầu bài:

- GV gọi HS đọc đề bài.

- GV viết đề bài và gạch dưới từ ngữ quan trọng.

- Gọi HS đọc gợi ý SGK.

- Cho HS nêu tên câu chuyện em chọn.

3.HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

+ GV nêu thời gian, HD các nhóm kể.

GV nhắc HS khi kể:

* Kể ngắn gọn, nếu dài kể 1,2 đoạn.

* Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Gọi HS lên thi kể.

 

- Cho HS đặt câu hỏi cho bạn.

- GV cùng HS nhận xét, góp ý, bình chọn.

 

4.Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những bạn KC chăm chú, đặt câu hỏi hay, nhận xét lời kể chính xác.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị: Tìm một câu chuyện (đoạn truyện) về lòng tự trọng mà em đã được học.

Lời ước dưới trăng

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

 

 

- 1 HS.

- được nghe, được đọc, về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông phi lí.

- 4 HS đọc.

- 5,6 HS giới thiệu.

- 1 HS đọc.

- Các nhóm tập kể.

- Thi kể trước lớp:

+ Mỗi tốp 3- 4 em kể (từng đoạn).

 

+ 3, 4 HS thi kể toàn câu chuyện.

+ HS nêu ý nghĩa câu chuyện.

VD: + Vì sao bạn thích nhân vật chính trong truyện?

+ Qua câu chuyện, bạn hiểu ra điều gì?

 

Thứ ba, ngày 24 tháng 10 năm 2018

Luyện từ và câu

Tiết: 15

Bài: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI

I. Mục tiêu:

- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài (ND ghi nhớ).

- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2.

II.Hoạt động:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS lên kiểm tra.

- GV nhận xét.

 

 

2 HS viết:

          Muối Thái Bình ngược Hà Giang

Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh.

                                                            Tố Hữu

          Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng


2. Bài mới:

a. Giới thiệu:

b. Nhận xét:

1/ GV đọc: Mô-rít-xơ Mác-téc-lích., Hy-ma-lay-a...

2/ Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận?

- Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết thế nào?

- Các tiếng trong cùng bộ phận viết ntn?

3/ Cho HS đọc yêu cầu, trả lời:

- Cách viết một số tên người, tên địa lý đã cho có gì đặc biệt?

* Ghi nhớ: Gọi HS đọc.

c. Thực hành:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu, HD:

- Chữa lại các chữ viết sai cho đúng.

- GV cùng HS nhận xét.

 

Bài 2: Cho HS tự làm bài vào vở.

- Gọi HS  lên bảng viết.

- GV giải thích một số tên nhân vật nổi tiếng.

- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.

3.Củng cố - dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung bài.

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học.

- Về xem bài, chuẩn bị: Dấu ngoặc kép

     Vải tơ nam Định, lụa hàng Hà Đông.

                                                   Tố Hữu

- 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.

 

- Gồm 1 hoặc 2 bộ phận. VD: Lép Tôn-xtôi

- Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận.

- Giữa các tiếng có gạch nối.

- HS đọc suy nghĩ trả lời:

- Viết giống như tên riêng Việt Nam.

 

 

- 2 HS đọc, cho VD.

 

- 1 HS lên bảng viết.

Ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; Ác-boa; Quy-dăng-xơ.

 

 

Tên người: An-be Anh-xtanh; Crít-xti-an An-đéc-xen; I-u-ri Ga-ga-rin.

Tên địa lí: Xanh Pê-téc-bua; Tô-ki-ô;

A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra.

 

 

 

- 2 HS nhắc lại ghi nhớ

 

Môn: Toán

Tiết: 37

Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ

 

I. Mục tiêu:

- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.

- Làm đúng các bài tập: 1, 2.

II. Hoạt động:

1. kiểm tra: - Gọi 2 HS kiểm tra.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó:

- GV ghi bài toán, cho HS đọc.

- GV tóm tắt bài toán như SGK.

 

* GV giải thích: thế nào là “tổng và hiệu”.

 

- Cho HS chỉ hai lần số bé, nêu cách tìm số bé, tìm số lớn.

Tính:a/ 246 + 800 + 54;  b/ 548 + 155 + 352

Đáp số: a/ 1 100               b/ 1 055

 

 

 

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trên bảng.

 

Tóm tắt:               ? 

Số lớn: 

Số bé:             ?                 10           70

- HS chỉ trên sơ đồ.

Hai lần số bé: ( 70 – 10 = 60),


- Cho HS tìm cách giải thứ hai.

- GV: dạng toán này luôn có hai cách giải, ta chỉ giải bằng 1 trong hai cách.

c. Thực hành:

Bài 1: GV cho HS tự tóm tắt và giải.

- GV cùng HS nhận xét.

 

 

 

Bài 2: GV cho HS tự tóm tắt và giải.

- GV cùng HS nhận xét.

 

 

-  Cho HS nêu cách giải khác.

 

* Bài tập làm thêm:

Cách đây 5 năm, tuổi ông và cháu là 69 tuổi, ông hơn cháu 53 tuổi. Tính tuổi hiện nay của mỗi người?

- Cho HS thảo luận, nêu cách giải.

- Cho HS giải vào vở, nhận xét.

 

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập.

số bé: (60 : 2 = 30); số lớn: (30 + 10 = 40)

- HS tự nêu.

 

 

Giải:  Hai lần tuổi con là: 58 – 38 = 20 (tuổi)

          Tuổi con là:  20 : 2 = 10 (tuổi)

          Tuổi bố là:   58 – 10 = 48 (tuổi)

                                     Đáp số: Con: 10 tuổi

                                                   Bố: 48 tuổi.

 

Giải: Hai lần số HS trai là: 28 + 4 = 32 (hs)

         Số học sinh trai là:     32 : 2  = 16  (hs)

         Số học sinh gái là:     16 – 4 = 12 (hs)

                                  Đáp số: Trai: 16 bạn

                                                Gái:  12 bạn.

 

- HS thảo luận, giải vào vở:

Hiện nay cháu vẫn kém ông 53 tuổi.

Tuổi cháu hiện nay:

(69 – 53) : 2 = 8 (tuổi)

Tuổi ông hiện nay:

8 + 53 = 61 (tuổi)

                                       Đáp số: 8 ; 53


Môn: Địa lý

Tiết: 8

Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

I. Mục tiêu:

- Nêu được 1 số HĐSX chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:

+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, chè, cà phê, hồ tiêu, …) trên đất ba dan.

+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.

- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.

- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma thuột.

- GDSDNLHQ, BVMT: HS biết bảo vệ nguồn nước ( sản xuất điện, phục vụ cuộc sống ), khai thác hợp lí rừng, tích cực tham gia trồng rừng.

II. Đồ dùng: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.

III. Hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu:

b. HD tìm hiểu bài:

* Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan:

+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. Chúng thuộc loại cây gì?

+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?

Một số dân tộc ở Tây Nguyên

 

 

 

- HS đọc mục 1 SGK, trả lời:

+ Cao su, hồ tiêu, chè, cà phê,….

Cây công nghiệp lâu năm.

 


+ Nhờ đâu Tây Nguyên lại thích hợp với việc trồng cây công nghiệp lâu năm?

+ Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?

* Chăn nuôi trên đồng cỏ:

+ Kể tên những vật nuôi chính ở đây.

+ Con vật nào được nuôi nhiều ở đây?

+ Ở đây có điều kiện thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò?

+ Ở đây, voi nuôi để làm gì?

- Gọi HS đọc bài học.

3. Củng cố - dặn dò:

GDSDNLHQ: HS biết bảo vệ nguồn nước, khai thác hợp lí rừng, tích cực tham gia trồng rừng.

- Nhận xét tiết học.

- Về học bài.

- Chuẩn bị bài: HĐSX của người ở TN.

+ Cao su, cà phê, chè, hồ tiêu.

 

+ Nhờ đất ba dan tơi xốp, khí hậu thuận lợi.

+ Cà phê thơm ngon, xuất khẩu nhiều nước.

 

- HS đọc bảng số liệu, lược đồ, trả lời:

+ Voi, trâu, bò.

+ Trâu.

 

+ Vì có nhiều đồng cỏ xanh tốt.

+ Chuyên chở người và hàng hóa.

- 2 HS đọc.

 

- HS nghe.

 

Thứ tư, ngày 25 tháng 10 năm 2018

Môn: Tập đọc

Tiết: 16

Bài: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH

I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (chậm, nhẹ nhàng, hợp nội dung).

- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (Trả lời câu hỏi SGK ).

II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK.

III. Hoạt động:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD luyện đọc, tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc bài, giới thiệu tranh.

 

 

- Cho HS đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm bài.

+ Nhân vật “tôi” là ai?

+ Ngày bé, chị mơ ước điều gì?

+ Tìm câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày.

+ Mơ ước của chị có đạt được không?

+ Chị phụ trách Đội được giao việc gì?

+ Chị phát hiện Lái thèm muốn gì?

+ Chị đã làm gì để vận động Lái đến lớp

+ Tại sao chị phụ trách chọn cách đó?

 

Nếu chúng mình có phép lạ

 

 

 

- HS theo dõi, quan sát tranh.

- HS nối tiếp nhau đọc (2 đoạn).

- HS đọc thầm phần chú giải SGK.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc toàn bài.

 

- Chị phụ trách Đội TNTP HCM.

- Có một đôi giày ba ta như của anh họ.

- Cổ ôm sát chân,…vắt ngang.

- Không đạt được.

- Vận động Lái đi học.

- Đôi giày ba ta màu xanh.

- Thưởng cho Lái đôi giày khi cậu đến lớp.

- Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái.


+ Chi tiết nào cho thấy Lái rất cảm động

- Cho HS nêu ND bài.

c. HD đọc diễn cảm:

- GV đọc mẫu đoạn: “Hôm nhận giày… tưng tưng”.

- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn.

3. Củng cố - dặn dò:

- GV tóm tắt ND bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Về luyện đọc bài.

- Chuẩn bị: Thưa chuyện với mẹ

- Tay lái run run, môi cậu mấp máy,…

- HS nêu (mục I).

 

- HS luyện đọc.

- HS thi đọc diễn cảm.

 

 

- HS nhắc lại ND bài.

 

Môn: Tập làm văn

Tiết: 15

Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I.Mục tiêu:

- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 ở tiết trước; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2 ). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).

- GDKNS: HS Có khả năng phân tích và phán đoán những sự việc xảy ra để hoàn thành câu chuyện theo cốt truyện đã cho.

III. Hoạt động:

1.Kiểm tra: Gọi HS đọc lại truyện Ba lưỡi rìu.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b HD làm bài tập:

Bài 1: Gọi HS đọc.

- GV giới thiệu tranh minh họa.

+ Hãy viết lại lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn.

- Gọi HS trình bày.

- GV cùng HS nhận xét.

 

 

 

 

 

Bài 2: GV nêu yêu cầu bài.

a/ Các đoạn văn sắp xếp theo trình tự nào?

b/ Các câu mở đoạn có vai trò gì trong một đoạn văn?

- GDKNS: Có khả năng phân tích và phán đoán những sự việc xảy ra để hoàn thành câu chuyện theo cốt truyện đã cho.

Bài 3: Gọi HS đọc lại đề bài, HD:

LT xây dựng đoạn văn KC

 

 

LT xây dựng đoạn văn KC

 

- 1 HS đọc đề.

 

- HS q/sát, viết lại 4 câu mở đầu cho từng đoạn:

Đ1: Tết ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ cho đi xem xiếc.

Đ2: Một hôm, rạp xiếc thông báo tuyển diễn viên,. Va-li-a xin bố mẹ ghi tên học nghề.

Đ3: Từ đó, hôm nào Va-li-a cũng làm việc trong chuồng ngựa.

Đ4: Chẳng bao lâu, Va-li-a trở thành diễn viên được biểu diễn trên sân khấu.

- 1 HS đọc

a/ Sắp xếp theo trình tự thời gian.

b/ Thể hiện sự nối tiếp về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.

 

 

- HS nghe

 

 

- 1 HS đọc


+ Kể lại câu chuyện đã học qua các bài tập đọc.

+ Khi kể, chú ý làm nổi rõ trình tự  tiếp nối nhau của các sự việc.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc bài viết, nhận xét.

- Nhận xét tiết học.

- Biểu dương những em kể hay, em có phần góp ý, bổ sung hay.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện TT.

- HS thi nêu tên câu chuyện mình sẽ viết.

- HS tập ghi nhanh ra nháp trình tự các sự việc.

- HS thi kể câu chuyện theo trình tự thời gian.

 

 

- 3, 4 HS đọc.

 

Môn: Toán

Tiết: 38

Bài: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Làm đúng các bài tập: 1(a, b), 2, 4.

- GD tính cẩn thận trong tính toán.

II. Hoạt động:

1. kiểm tra:

- Gọi HS viết công thức và tính.

- GV cùng HS nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD giải bài tập:

Bài 1: GV cho HS tự làm, chữa bài.

- Gọi 2 HS lên chữa bài.

Bài 2: GV gọi HS đọc đề, HD.

- Theo đề bài tổng là mấy? Hiệu là mấy?

- Cho HS tóm tắt và giải.

- GV cùng HS nhận xét.

 

 

 

 

 

 

Bài 4: Gọi HS đọc đề, HD:

- Theo đề bài tổng là mấy? Hiệu là mấy?

- Cho HS tóm tắt và giải.

- Gọi 1 HS lên bảng giải.

- Gv nhận xét.

 

- Cho HS tìm cách giải khác

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: luyện tập chung

 

Số lớn = (Tổng + hiệu): 2

Số bé  = (Tổng – Hiệu): 2

* Tìm hai số biết tổng là 31, hiệu là 5

 

Luyện tập

 

a/ Số lớn: 15                b/ Số lớn: 36

    Số bé:   9                     Số bé:   24

 

- Tổng: 36;  Hiệu: 8 

- HS tóm tắt và giải.

Giải:              Tuổi chị là:

              (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)

                     Tuổi em là:      

                22- 8 = 14  (tuổi)

Đáp số: Chị: 22 tuổi

              Em: 14 tuổi

Tổng: 1 200;   Hiệu: 120

Giải: Phân xưởng thứ nhất làm được là:

            (1 200 – 120) : 2 = 540 (SP)

         Phân xưởng thứ hai làm được là:

                      540 + 120 = 660 (SP)

Đáp số: PX1: 540 SP

              PX2: 660 SP


Môn: Đạo Đức

Tiết: 8

Bài: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA T2

I. Mục tiêu:

- Qua bài, biết thực hành sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,…hằng ngày một cách hợp lý.

- GDKNS: HS biết tiết kiệm tiền của, nhiên liệu : xăng dầu, than đá, gas,…một cách hợp lý. Phản đối các hành vi lãng phí năng lượng.

II. Hoạt động:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS nêu ghi nhớ bài, cho VD.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD thực hành:

Bài 4: GV nêu yêu cầu, cho HS trả lời:

+ Các việc làm nào là tiết kiệm tiền của, việc làm nào là lãng phí tiền của?

 

 

- Cho HS tự liên hệ bản thân.

- GV cùng HS theo dõi nhận xét.

Bài 5: GV cho HS làm việc theo nhóm.

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.

- GV cùng HS nhận xét.

* Cho thảo luận cả lớp:

+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không?

+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?

- GV kết luận chung.

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.

GDKNS : biết tiết kiệm tiền của một cách hợp lý.

* Hoạt động nối tiếp:

- Thực hành tiết kiệm tiền của ở bản thân.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời giờ

 

Tiết kiệm tiền của

 

Tiết kiệm tiền của T2

 

- HS làm việc ca nhân, HS trình bày:

+ Các việc làm: a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.

+ Các việc làm: c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.

- HS tự liên hệ.

 

- HS thảo luận theo nhóm, đóng vai một tình huống trong bài tập.

 

 

- HS thảo luận trình bày, cả lớp góp ý, bổ sung.

 

 

 

- 2 HS nhắc lại.

- HS nghe.

 

Thứ năm, ngày 26 tháng 10 năm 2018

Môn: Luyện từ và câu

Tiết: 16

Bài: DẤU NGOẶC KÉP

I. Mục tiêu:

- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ).

- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.

II. Hoạt động:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cho ví dụ.

- HS nêu ghi nhớ. Ví dụ: Ê-đi-xơn.

 

 

 

nguon VI OLET