TUẦN 9                Thứ hai ngày  24  tháng 10  năm 2016

Đạo đức

Tiết : 9              TIT KIM THI GI (Tiết 1)

I. Mc tiêu :

     - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

      - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

      - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ....hằng ngày một cách hợp lí

- GT: không yêu cầu HS chọn phương án phân vân

      -  HSTC: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ....hằng ngày một cách hợp lí.

     - KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá.

                  + Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.

II. Đồ dùng dy hc:

        Tranh minh ho và bng ph

III.Các hot động dy - hc

 

Hot động ca giáo viên

Hot động ca hc sinh

A.Kim tra bài cũ:

- Thế nào là tiết kiệm tiền của?

- Vì sao phải tiết kiệm tiền của?

- Nêu một số ví dụ về tiết kiệm tiên của.

B.Bài mi:

1.Gii thiu bài :

- Cho HS quan sát tranh. GV nêu yêu cu bài hc

2. Ni dung:

a.Hot động1: Tìm hiu ni dung truyn

- GV k chuyn Mt phút trong SGK kết hp tranh minh ho

+Mi- chi- a có thói quen s dng thi gian như thế nào?

+Chuyn gì đã xy ra vi Mi- chi – a?

+Sau đó Mi-chi- a đã hiu ra điu gì ?

 

+Em rút ra bài gì t câu chuyn trên?

*KNS-Kết lun: Mi phút đều đáng quý. Chúng ta phi biết tiết kim thi gi.

b. Hot động 2:  Nhóm ( BT 2)

 -GV cho mi nhóm tho lun v mt tình hung

Nhóm 1,3 :Chuyn gì xy ra nếu:

- Hc sinh đến phòng thi b mun

 

- 3HS nêu

 

 

 

 

- HS quan sát, nhắc tựa

 

 

 

 

-       HS nghe k, quan sát tranh

 

+Thường chm tr hơn mi người

 

+B thua trong cuc thi trượt tuyết

+ 1 phút cũng làm nên chuyn quan trng

+Phi quý trng và tiết kim thi gi

- HS nghe.

 

 

 

-       Các nhóm tho lun. Đại din trình bày

 

-     Không được vào thi nh hưởng kết qu


 

- Hành khách đến mun gi tàu, máy bay

- Đưa người bnh đến bnh vin cp cu chm

 

Nhóm 2,6: Theo em, nếu tiết kim thi gi thì nhng chuyn đáng tiếc trên có xy ra không?

Nhóm 4,5:Tiết kim thi gi có tác dng gì

* HSTC: Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ ?

Kết lun : ( như SGK)

c. Hot động 3: C lp ( BT 3 )

- Treo bng ph ghi các ý kiến

-     GV ln lượt nêu tng ý kiến

-     GV đề ngh HS gii thích v lí do la chn ca mình

Kết lun: Tiết kim thi gi là gi nào vic ny, sp xếp công vic hp lí, không phi là làm vic liên tc

-     GV yêu cu HS đọc ghi nh, lưu ý HS thay cm ttranh th “ bng tlin

3.Cng c – dn dò :

-       Vì sao cn phi tiết kim thi gi?

-       KNS. T liên h vic s dng thi gi ca bn thân (bài tp 4)

-       Lp thi gian biu hng ngày ca bn thân (bài tp 6)

thi.

-     Hành khách đến mun có th b nh tàu, nh máy bay.

-     Người bnh được đưa đến bnh vin cp cu chm có th b nguy him đến tính mng.

- Hành khách s không nh tàu, người bnh được cu

 

- Giúp ta làm nhiu vic có ích

 

- Thi gian là vàng ngc. Vì thi gian trôi đi không bao gi tr li

 

 

- Đọc thm

- HS bày t ý kiến bng th Đ - S

- HS gii thích ý kiến mình chn

 

 

 

 

- HS đọc ghi nh

 

 

 

-       Vài HS nêu ích li ca thì gi.

- HS nghe.

 

 

* Rút kinh nghiệm

.......................................................

……………………………………………………………………………………………              ***********************************

Tp đọc

Tiết : 17          THƯA CHUYN VI M                                    

I. Mc tiêu :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiu các t ng: Thy, dòng dõi quan sang, bt giác, cây bông, . . .

        - Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (Trả lời được các CH trong  SGK )

       - Không coi thường mt ngh nào trong xã hi, ngh nào cũng đáng quý

       - KNS: + Giao tiếp + Thương lượng


II. Đồ dùng dy hc : 

Bng ph viết sn câu, đon văn cn hướng dn HS luyn đọc

III.Các hot động dy - hc

Hot động ca giáoviên

Hot động ca hc sinh

A.n định :

- Cho lớp hát 1 bài.

B. Bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh

- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài và trả lời:

+Tìm nhng câu văn t v đẹp ca đôi giày ba ta?

 

+Tìm nhng chi tiết nói lên s cm động và nim vui ca Lái khi nhn được đôi giày?

+ Ni dung ca bài là gì?

-       GV nhn xét

C.Bài mi:

1.Gii thiu bài:

- Yêu cầu HS quan sát tranh. GV giới thiệu: Với truyện đôi giày ba ta màu xanh, các em đã biết ước mơ nhỏ bé của lái, cậu bé nghèo sống lang thang. Qua bài học hôm, các em sẽ được biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình của bạn Cương.  

2. Luyn đọc:

- Gi HS đọc c bài

+ Bài chia làm mấy đoạn?

-       Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc lượt 1: GV kết hp sa li phát âm.

- Yêu cầu HS đọc lượt 2: kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và gii nghĩa thêm t: Thưa, kiếm sng, đy t.

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi, 1 cặp HS đọc.

- Yêu cu 1 HS đọc li toàn bài

- GV đọc din cm c bài

3. Tìm hiu bài

- GV yêu cu HS đọc thm SGK, trả lời

+ Cương xin m hc ngh rèn để làm gì?

 

+ M Cương nêu lí do phn đối như thế nào?

 

 

 

-HS hát

 

-       3 HS ni tiếp nhau đọc bài

+ C giày ôm sát chân. Thân giày làm bng vi cng, dáng thon th, màu vi như màu da tri. . .vt ngang

+Tay Lái run run, môi cu mp máy, ….., Lái ct hai chiếc giày vào nhau, đeo vào c, nhy tưng tưng

- HS nêu

 

 

 

-       HS quan sát tranh minh ho, nhắc tựa.

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc c bài, HS lớp đọc thầm

+ 2 đoạn.

+ 2 HS đọc nối tiếp.

 

+ 2 HS đọc nối tiếp. HS đọc thm phn chú gii và giải nghĩa từ.

 

- HS luyện đọc. 1 cặp HS đọc.

 

- 1 HS đọc.

- HS nghe.

 

- HS đọc thm, trả lời:

+ Cương thương m vt v, mun hc mt ngh để kiếm sng, đỡ đần cho m

+M cho là Cương b ai xui. M bo nhà Cương dòng dõi quan sang, b Cương s không chu cho con đi làm th rèn vì s mt th din gia đình.


+ Cương thuyết phc m bng cách nào?

 

+Em hãy nêu nhn xét cách trò chuyn gia hai m con Cương?

- KNS: Trong cuộc sống rất nhiều khi chúng ta cần thuyết phục một hay nhiều người nghe và ủng hộ khi ta thực hiện  công việc

4. Đọc din cm

- Gọi 3 HS đọc phân vai.

-     GV hướng dẫn HS đọc đon: Cương thy nghèn nghn . . . như khi đốt cây bông

- Yêu cầu HS đọc cặp đôi

 5.Cng c – dn dò:

- Nội dung bài là gì?

 

 

 

-       Em hãy nêu ý nghĩa ca bài?

* Giáo dc: Không coi thường các ngh khác: Đổ rác, lao công,  . . .

-       GV nhn tiết hc

- Yêu cu HS v nhà tiếp tc luyn đọc bài văn, chun b bài: Điu ước ca vua Mi-đát

+ Cương nm tay m, nói vi m nhng li thiết tha: ngh nào cũng đáng trng, ch nhng ai trm cp hay ăn bám mi đáng b coi thường

- Cách xưng hô đó th hin quan h tình cm m con trong gia đình Cương rt thân ái.

 

 

- HS lớp lắng nghe tìm giọng đọc.

-3 HS đọc din cm theo hướng dẫn.

 

 

-HS đọc cặp đôi, 3 cặp đọc.

 

- Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý

- Ngh nghip nào cũng đáng quý

- Lng nghe

 

 

- HS nghe.

 

* Rút kinh nghiệm

.......................................................

………………………………………………………………………………………

****************************

Toán

TIẾT 41:  HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. Mục tiêu:

- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.

- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê-ke

- Bài tập 4: HS trên chuẩn

II. Thiết bị - Đồ dùng dạy học: 

  - 1 thước ê-ke

III. Các hoạt động dạy- học

                  Hoạt động dạy

                   Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên vẽ góc nhọn, góc tù và góc bẹt, nêu đặc điểm của từng góc.

3. Bài mới:

 

- Hs lên bảng

 

 

 


a) Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ làm quen với hai đường thẳng vuông góc. 

b) Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc

GV vẽ hình chữ nhật lên bảng và hỏi:

- Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?

 

 

 

- Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc gì?

 

- Nếu kéo dài hai cạnh BCvà DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng như thế nào với nhau?

- Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?

- Các góc này có đỉnh chung nào?

* GV: Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.

- Cho hs tìm một số đồ dùng tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế.

- Vẽ hai đường thẳng M & N cắt nhau tại 0, hai đường thẳng này tạo thành mấy góc? Các góc này như thế nào?

- Ta thường dùng cái gì để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông góc?

- Y/c hs vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.

* Hoạt động 2: Thực hành:

Bài 1: Bài 1 yêu cầu ta làm gì ?

 

 

 

 

 

Vậy hai đường thẳng nào vuông góc với nhau?

 

- Vì sao hai đường thẳng này vuông góc với nhau?

 

 

 

 

 

 

- Hình chữ nhật ABCD     

                  A                B

 

                                             M

                  D                C

                                 N

- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc vuông

- Nếu kéo dài hai đường thẳng BC & DC ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau tại C.

- Là góc vuông.

 

- Chung đỉnh C

 

 

 

 

 

M

                     

 

 

O       N    

- Ta thường dùng ê-ke để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông với nhau.

- 1 Hs lên bảng, cả lớp vẽ vào giấy nháp.

 

- Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không

  a.   H                                         b.               P

 

 

         I            K                       M          Q                              

- Hai đường thẳng HI và IK vuông góc với nhau. Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.

- Vì khi dùng ê-ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.


 

 

Bài 2: HS đọc đề bài 2

- Trong hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB & BC là cặp cạnh vuông góc với nhau. Hãy nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó?

 

 

Bài 3: Một hs nêu yêu cầu của bài 3

- Dùng e-ke để kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong hình sau?

 

- Nhận xét

Bài 4:HSTC

- Cho HS đọc đề và tự làm

 

 

 

 

 

- GV y/ cầu HS nhận xét bài của bạn

- G nhận xét

4. Củng cố:

- Cho HS tìm 2 cặp cạnh vuông góc.

5. Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về xem bài mới Hai đường thẳng song song

 

- 2 HS đọc.

A                     

 

 

 

C                      D

 

- HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi và ghi vào vở.

- 1 HS lên bảng tìm và trả lời.

a. Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE&ED; DE&DC.

 

- 1 HS đọc

- 1 HS lên giải. Cả lớp làm vở

a/ AB vuông góc với AD, AD vuông góc với DC.

b/ Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC; BC và CD

- HS nhận xét bài của bạn

 

  • Rút kinh nghiệm:

.......................................................................................................................................................................................................................................................................

********************************

 Mĩ thuật

  Em sáng tạo cùng những con chữ(Tiết 1)

***********************************

Thứ ba ngày  25  tháng   10   năm 2016

Khoa hc

Tiết: 17        PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC                           

I. Mc tiêu :

   - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:

   - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.

   - GD HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện.


   - KNS : + Kĩ năng phân tích và phán đoán về những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạm đuối nước.

   - GDMTBĐ, ATGT, PCTNTT

 II.Đồ dùng dy hc:

    - Hình trang 36, 37 SGK

    - Phiếu ghi sẵn các tình huống.

III.Các hot động dy - hc

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Ổn định lớp:

B. Kiểm tra bài cũ:

Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

  1) Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào?

  2) Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào?

  C. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu và ghi tựa

2. Các hoạt động:

a. Hoạt động 1(KNS): Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:

  1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm? Vì sao?

 

 

 

 

 

 

 

 

  2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?

 

- GV nhận xét ý kiến của HS.

- Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết.

b. Hoạt động 2: KNS:Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi.

-Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37/

 

 

- 2 HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

-  Tiến hành thảo luận, trình bày

- Đại diện trả lời:

+Hình 1: Các bn nh đang chơi gn ao. Đây là vic không nên làm vì chơi gn ao có th b ngã.

+Hình 2: V cái giếng thành giếng được xây thành cao và có np đậy  rt an toàn.

+Hình 3: Các bn đang nghch nước khi ngi trên thuyn vic làm này không nên, vì rt d ngã xung sông và b chết đui

- Không chơi gần ao, hồ, sông; không nghịch nước khi đi trên thuyền….

-  HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

 

-  HS đọc.

 

 

 

- HS tiến hành thảo luận.


SGK, thảo luận và trả lời:

1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì?

 

 

 

2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?

3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì?

 

 

 

 

 

  -  GV nhận xét các ý kiến của HS.

  - GV Kết luận.

c.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.

- GV phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì?

 - GDATGT, PCTNTT: khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy các em cần thực hiện đúng luật giao thông để tránh xảy ra các tai nạn cho bản thân và người tham gia giao thông. Cần tập bơi để tránh tai nạ do nước gây ra.

KNS: nhắc nhở HS cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.

   - GDMTBĐ: biển, không khí, nước biển, cảnh quan...giúp ích cho SK con người

3. Củng cố -   dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương  -  Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

- Mỗi HS chuẩn bị 2 mô hình (rau, quả, con giống) bằng nhựa hoặc vật thật.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Hình 4: Các bn đang bơi b đông người

   Hình 5: Các bn đang bơi b bin

- Nên tp bơi hoc đi bơi nơi có người ln và phương tin cu h.

- Trước khi bơi cn phi vn động tp các bài tp để không b cm lnh hay “chut rút”

Sau khi bơi cn tm li bng xà phòng, dc và lau hết nước mang tai, mũi.

- Cả lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại.

 

- Nhận phiếu, tiến hành thảo luận.

 

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.

 

 

 

 

-  HS cả lớp lắng nghe.

 

 

* Rút kinh nghiệm

.......................................................

.......................................................

*************************************


Chính t(nghe - viết)

                   Tiết: 9                            TH RÈN

I.Mc tiêu :

-  Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ .

          - Viết đúng: trăm nghe, quai, bóng nhy, din kch, nghch, ng c, . . .

-  Làm đúng BT CT phương ngữ  2b.

II. Đồ dùng dy hc:

-       Tranh minh ho,  Phiếu kh to viết ni dung BT2b

III.Các hot động dy - hc

 

Hot động ca giáo viên

Hot động ca hc sinh

A.Kim tra bài cũ:

- GV đọc cho HS viết các t: đin thoi, yên n, bay ling.

-       GV nhn xét

B.Bài mi:

1.Gii thiu bài

- GV giới thiệu và ghi tựa.

2. Hướng dn HS nghe - viết chính t

a Tìm hiu bài thơ :

-Gi HS đọc bài thơ

+ Nhng t ng nào cho em biết ngh th rèn vt v?

 

 

- Ngh th rèn có nhng đim gì vui?

 

b. Hướng dn viết t khó :

-       GV yêu cầu HS nêu các từ dễ viết sai, GV viết bng, hướng dẫn HS phân tích.

 

-       GV đọc cho HS viết bảng con

c. Viết chính t:

- GV đọc cả bài cho HS nghe.

- GV hướng dẫn HS cách trình bày.

-       GV đọc cho HS viết.

-       GV đọc cho HS soát lại bài.

d. Nhận xét – sa bài :

- GV hướng dẫn HS sửa lỗi dựa vào bài viết ở bảng phụ.

-       GV KT 5 v HS và nhận xét.

- Yêu cu tng cp HS đổi v soát li cho nhau

-       GV nhn xét chung

-       Sa li sai ph biến.

 

-       2 HS viết bng lp, c lp viết bng con

 

 

 

- HS nhắc tựa

 

 

- 1 HS đọc bài thơ

- . . . Ngi xung nh lưng, qut ngang nh mũi; Sut tám gi chân than mt bi; Nước tu ng c; Bóng nhy m hôi; Th qua tai

- Vui như din kch, già tr như nhau n cười không bao gi tt.

 

-       HS nêu nhng hin tượng mình d viết sai: nh lưng, qut, quai, bóng nhy, din kch, nghch , . .

- 1HS viết bảng lớp.

 

- HS nghe.

 

- Hoạt động cả lớp.

-       HS soát li bài

 

- Hoạt động cả lớp.

 

- 5 HS nộp vở.

- HS đổi v cho nhau để soát li chính t

 

 


3. Hướng dn HS làm bài tp chính t

*Bài tp 2b

- GV mi HS đọc yêu cu

- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.

-     GV dán 4 t phiếu đã viết ni dung lên bng, mi HS lên bng làm

-     GV nhn xét

 

 

4.Cng c  - Dn dò:

-       GV nhn xét tiết hc

-       Nhc nhng HS viết sai chính t ghi nh để không viết sai nhng t đã hc

-       Chun b bài: ôn tp.

 

 

 

-       HS đọc yêu cu ca bài tp

-       C lp đọc thm đon văn

-       4 HS lên bng làm vào phiếu và tng em đọc li đon văn đã hoàn chnh

   * Ung - ngun; mung ; xung; un ; chuông.

 

- HS nghe.

 

* Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Toán

TIẾT 42:   HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG                     

I. Mục tiêu

- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.

- Nhận biết được hai đường thẳng song song.

- Bài 3b HSTC

II. Thết bị - Đồ dùng dạy- học

- Thước thẳng và ê ke

III. Các hoạt động dạy-học

                 Hoạt động dạy

                    Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Y/c hs nêu tên các cặp cạnh vuông góc nhau, các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau trong hình 

 

 

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài

- Giờ học toán hôm nay các em sẽ làm quen với hai đường thẳng song song.

b) Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng song song

 - Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, Y/c hs đọc tên hình

 

- 2 hs trình bày.

       A                    B

                                    C

 

        E                   D

 

 

- Hs lắng nghe

 

 

 

 

 

 


- Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB và CD. Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song nhau (như SGK)

 

 

- Tương tự cho hs kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía, thì cạnh AD và BC có song song nhau không?

 

* Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt  nhau

- Cho hs liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng song song ở xung quanh ta.

- Cho hs tập vẽ hai đường thẳng song song.

* Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1:

- Gọi hs đọc đề bài.

a) Vẽ hình chữ nhật ABCD, Y/c hs nêu các cặp cạnh song song có trong hình đó.

b) Tương tự, Y/c hs nêu các cặp cạnh song song có trong hình vuông MNPQ

 

Bài 2:

- Gọi hs đọc đề bài

- Y/c hs quan sát hình và nêu các cặp cạnh song song với cạnh BE

 

 

 

- (Có thể cho Hs tìm thêm các cặp cạnh song song còn lại: song song với cạnh AB, AC)

Bài 3a: HSTC làm hết cả bài nếu còn thời gian

- Cho HS đọc nội dung bài

 

 

4. Củng cố:

- Thế nào là hai đường thẳng song song nhau?

5. Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét giờ học

- Dặn hs CB: Vẽ hai đường thẳng vuông góc

- Hình chữ nhật ABCD.

- Theo dõi GV thực hiện.

          A                       B

 

 

          D                       C

- 1 Hs lên thực hiện và trả lời: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ta được hai đường thẳng song song với nhau

- Vài hs nhắc lại.

 

- 2 cạnh đối diện của bảng đen, 2 mép đối diện của vở, các chấn song cửa sổ

- Tập vẽ vào vở nháp

 

 

 

- 1 Hs đọc

a) AB & DC A              B       M         N    

    AD & BC

b) MN & PQ  

    MQ & NP

                       D            C       Q          P

- HS đọc và trả lời câu hỏi:

                 A             B     C

 

 

 

                 G            E      D         

* Cạnh AG & CD song song với cạnh BE

 

- 1HS đọc, lớp đọc thầm.

a) Trong hình MNPQ có cạnh MN & QP song song nhau

- Trong hình EDIHG có cạnh ID song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH

 

- Là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau.

 

 

 

nguon VI OLET