TUẦN 9   

Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2019

Buổi sáng                                        CHÀO CỜ

_____________________________

TẬP ĐỌC

Th­a chuyÖn víi mÑ

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các t kho và d lấn :lò rèn ,vất v ,th rèn ,phì phào ,cúc cắc lửa đỏ hồng

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại .

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục m thấy ngh nghiệp nào cũng đáng quý .(Tr lời được các câu hỏi trong sgk)

- Giáo dục cho HS trân trọng và yêu quí người lao động.

*GDKNS: - Lắng nghe tích cực. Giao tiếp.Thương lượng.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: SGK.

- HS: SGK, vở - bút.

III.Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động:

-  HS đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh.

? Những câu văn nào miêu t v đẹp của đôi giày ba ta ?

? Hãy nêu nội dung của bài ?

2. Trải nghiệm:Giới thiệu chủ điểm : “ Trên đôi cánh ước mơ”

  Giới thiệu bài

3. Luyện đọc: CN, nhóm đôi

   - Hs đọc toàn bài

   - HS luyện đọc từ khó, câu dài, đoạn

+ Từ khó : thợ rèn, b thổi phì phào, bắn toé, lửa đỏ hồng.

+ Câu dài : Bất giác, / em lại nhớ đến ba..mồ hôi/ , mà vui vẻ ….phì phào/, tiếng búa con,/ búa lớn…/ và những tàn lửa đỏ hồng,/ bắn tóe lên/ như khi đốt cây bông.//

+ HS đọc 2 đoạn

  - HS chia sẻ cách đọc đoạn ( 2 nhóm)

  - HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.

4. Tìm hiểu bài: CN, nhóm đôi- chia sẻ

? Cương xin mẹ đi học nghề gì ?+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.

? Em có biết lò rèn là nơi sản xuất ra những gì không ?

? Cương học nghề thợ rèn để làm gì ?+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.

? Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?


? Vì lí do gì mà mẹ Cương lại phản đối ước mơ của Cương ??+ Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương cũng sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.

? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?+ Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.

GV chia sẻ ? Em có nhận xét gì v cách trò chuyện của hai mẹ con ?+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.

+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện: Thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.

GV tiểu kết:

? Em  hãy cho biết nội dung của bài nói lên điều gì ?

*Nội dung : C­¬ng m¬ trë thµnh thî rÌn ®Ó kiÕm sèng nªn ®· thuyÕt phôc mÑ thÊy nghÒ nghiÖp nµo còng ®¸ng quý.

5. Củng cố dặn dò:

? Em thấy Cương là cậu bé ntn ?

? Hàng ngày em giúp đỡ m những việc gì ?

- Về nhà các em đọc bài.

- Chuẩn bị bài: Điều ước của vua Mi-đát.

___________________________

TOÁN

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. Mục tiêu:

- Có biểu tượng v hai đường thẳng vuông góc.

- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke .

+ C lớp hoàn thành các BT1,BT2,BT3( a).

- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: SGK, Vở bài tập

- HS: SGK, vở - bút.Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động:

  Hs chơi trò chơi : Đi chợ

2. Trải nghiệm: Giới thiệu bài

3. Phân tích, khám phá: Hs làm việc CN, cặp đôi

 -  HS quan sát hình vẽ.

 

 


 

 

? Đọc tên hình trên và cho biết đó là hình gì ?+ Hình ABCD là hình chữ nhật.

? Nêu đặc điểm của hình chữ nhật ? Nêu tên các góc của HCN ? Các góc đó là góc gì ?

- GV dùng Ê ke đo 4 góc HCN.

 

 

 

 

? Các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì?+ Đều là các góc vuông (HS kiểm tra lại các góc).

? Các góc này có chung đỉnh gì?+ Các góc đó dều có chung đỉnh C.

GV chia sẻ: Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.

- GV hướng dẫn cho HS cách vẽ: Dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OM và ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để tạo thành hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau.

                              M

 

 

                                O                 N

 

? Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành mấy góc vuông ?+ Tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O.

? Nêu VD về hai đường thẳng vuông góc trong thực tế ?+ Hai cạnh liên tiếp của ô cửa sổ, cửa ra vào. Hai cạnh liên tiếp của bảng đen.

GV chia sẻ ? Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ? + Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm, tạo thành 4 góc vuông.

4. Luyện tập, thực hành: CN, nhóm đôi

*Bài 1,2 ( VBT trang 47)

 

 

 

 

 

 

 

+ Các cặp cạnh vuông góc với nhau là: BC và CD.         CD và AD.       

AD và AB.        AB và BC.

Chốt : cách đọc và kiểm tra các cặp cạnh vuông góc

*Bài 3 ( SGK trang 50)

- Các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình ABCDE là: AE và ED, ED và DC.


- Các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình MNPQR là: MN và NP, NP và PQ.

Chốt: Cách kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.

5. Củng cố dặn dò:

  Về nhà áp dụng kiến thức kiểm tra góc một số đồ dùng trong nhà.

______________________________

LỊCH SỬ

ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN

I.Mục tiêu:

   - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:

      +Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cát đất nước.

      +Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.

   - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.

- HS yêu thích môn lịch sử

II. Đồ dùng dạy học :

      Hình trong SGK phóng to.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động:

- Nêu tên hai giai đoạn LS đầu tiên trong LS nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào ?

  - KN Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào,  ý nghĩa đối với LS dân tộc?

  - Chiến thắng BĐ xảy ra vào thời gian nào,  ý nghĩa đối với LS dân tộc?

2. Các hoạt động dạy học:

  GV dựa vào phần đầu của bài để giúp HS hiểu được bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập.

  *Hoạt động cá nhân :

  - GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :

  - Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào ?

  - GV nhận xét kết luận.

  *Hoạt động cả lớp :

   - Quê của Đinh Bộ Lĩnh ở đâu?

   - Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì về ĐBL khi còn nhỏ?

   - Vì sao nhân dân ủng hộ ĐBL?Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi

   - HS thảo luận để thống nhất: ĐBL sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư  Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL đã tỏ ra có chí lớn.

    - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?

    - HS thảo luận: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. năm 968 thống nhất được giang sơn

+ Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì ?

  *Hoạt động nhóm :

  - Các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất.

  - GV nhận xét và kết luận.

3. Củng cố dặn dò:

  -  HS đọc bài học trong SGK

  - Nếu có dịp được về thăm kinh đô Hoa Lư em sẽ nhớ đến ai ? Vì sao ?


  -GV chốt lại toàn bài.

  -Xem lại bài, chuẩn bị bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất”.

  - Nhận xét tiết học.

_____________________________

Buổi chiều                                     ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ  ( Tiết1 )

I. Mục tiêu: 

          -   Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

          -   Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.

              phải tiết kiệm thời giờ).

       -   Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,.. hằng ngày một cách hợp lí.

       *   GD HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.

 * GDKNS: - KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña thêi giê lµ v« gi¸.KÜ n¨ng lËp kÕ ho¹ch khi lµm viÖc, häc tËp ®Ó sö dông thêi giê hiÖu qu¶. KÜ n¨ng qu¶n lÝ thêi giê trg sinh ho¹t vµ häc tËp h»ng ngµy. KÜ n¨ng b×nh luËn , phª ph¸n viÖc l·ng phÝ thêi giê.

II. Đồ dùng dạy học:

              -  SGK Đạo đức 4.

              -  Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.

III. Hoạt động dạy học:

1.Khởi động:

     HS hát

2.Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” trong SGK/14-  15

  -   GV kể mÉu

? Mi - chi - a ®· biÕt tiÕt kiÖm thêi giê ch­ưa?- ... ch­ưa biÕt tiÕt kiÖm thêi giê, lóc nµo còng nãi 1 phót n÷a th«i.

? ChuyÖn g× x¶y ra trg ®ît thi tr­ượt tuyÕt?- ... sau VÐch to1phót th«i như­ng VÐch to ®· ®­ạt gi¶i nhÊt. cßn Mi -chi - a chØ ®­îc gi¶i nh×.

*VËy thêi gian cã ®¸ng quý không?- KÕt luËn:    Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.

*Thảo luận nhóm (Bài tập 1-   SGK/15)

Nhóm 1 câu a,b;

Nhóm 2 câu c,d;

Nhóm 3 câu đ,e

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(Bài tập 2-   SGK/16)

  Nhóm 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn.

  Nhóm 2 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?

  Nhóm 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?

  -   GV chèt l¹i: 

*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3-  SGK)


  -   GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 3

nguon VI OLET