III. Kế hoạch tuần 9.

   * Nề nếp:

                 - Tiếp tục duy trì sĩ số , nề nếp ra vào lớp đúng quy định.

                 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.

  * Học tập:

- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ 20/11.

- Tiếp tục dạy và học theo đúng  chương trình tuần 9

- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.

- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp.

   * Vệ sinh:

- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng tốt..

   * Hoạt động khác:

- Thực hiện tốt hoạt động sao đội.

    IV. Tổ chức trò chơi:

-         GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.

 

TUẦN 9

Ngày soạn: 02/11/2014

Ngày giảng: Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2014

Tiết 1: Toán.                                      

 

Tiết 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

    - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau

 

  - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song

  -  Nhận biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau

I. Mục tiêu: 

1. Kiến thức: Có biểu tượng về hai đường thẳng song song

2. Kỹ năng: Nhận biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau

3. Thái độ: Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: ê –ke, thước thẳng

- HS: Ê-ke, thước thẳng

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

*n định: chuyển tiết

* Bài cũ: + 1HS lên bảng dựng 1 góc nhọn, nêu tên đỉnh, cạnh

- Nhận xét.

 

 

 

- 1 HS lên bảng

 

 

 

1

 


2. Phát triển bài:

1. Giới thiệu hai đường thẳng song song

- GV vẽ bảng HCN , ABCD và yêu cầu HS nêu tên HCN

- GV thao tác kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và giới thiệu

- Yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh còn lại của HCN là AD và BC

+ Kéo dài hai cạnh AC và BD của HCN , ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không?

+ Hai đường thẳng song song có bao giờ cắt nhau không?

- GV yêu cầu HS lấy VD về hai đuờng thẳng song song

- Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song

2. Luyện tập:

Bài 1.(51)

- GV vẽ HCN lên bảng

+ Nêu tên các cặp cạnh song song trong HCN?

- GV vẽ hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song trong hình vuông

Bài 2.(51)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và tìm các cặp cạnh song song với cạnh BE

Bài 3.(51)

- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài

+ Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau?

+ Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau?

3. Kết luận:

* Củng cố:

+ 2HS lên vẽ 2 đường thẳng song2

+ 2 đường thẳng song2 có cắt nhau không?

- GV hận xét tiết học

* Dặn dò:

- Xem lại các bài tập, tập vẽ 2 đường thẳng song2

 

 

-  HS nêu miệng

 

 

 

- HS thực hành

 

+ Chúng ta được 2 ĐT song2

 

 

+ Không bao giờ cắt nhau.

 

- HS lấy VD

 

- HS thực hành vẽ

 

 

 

- AD// BC 

- MN// QP ; MQ//NP

 

 

- HS đọc

- Các cạnh song2 với BE: AG;CD

 

 

- MN// QP

 

- DI // GH

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1

 


Tiết 2: Đạo đức.              

Tiết 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1)

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

-  Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của

-         Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ

-         Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ

-         Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày 1 cách hợp lí.

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ
  2. Kỹ năng: - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
  3. Thái độ: - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày 1 cách hợp lí.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ

- HS: Thẻ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

*ổn định: Kiểm tra sĩ số

* Bài cũ:

+ 1HS nêu 1 số việc làm để tiết kiệm tiền của?

- Nhận xét.

2. Phát triển bài:

* Hoạt động 1: Kể chuyện Một phút trong Sgk

- GV kể chuyện

- Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi Sgk

+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ?

+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?

 

+ Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?

 

 

+ Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a?

* HĐ nhóm: các nhóm thảo luận đóng vai kể lại câu chuyện của Mi-chi-a sau đó rút ra bài học.

 

* GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( BT 2, Sgk)

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về mmột tình huống

 

 

 

- 1 HS lên bảng

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm bàn

+ Chậm chễ hơn mọi người

+ Mi-chi-a bị thua trong cuộc thi trượt tuyết.

+ Sau đó Mi-chi-a hiểu ra rằng 1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng.

+  Em phải quí trọng và tiết kiệm thời giờ.

. HS đóng vai: Mi-chi-a, mẹ, bố của Mi-chi-a

 

 

 

 

 

1

 


+ Theo em nếu tiết kiệm thời giờ thì những điều đáng tiếc trên có xảy ra không?

 

 

+ Tiết kiệm thời giờ có t/d gì?

+ Thời giờ rất quí giá có thời giờ có thể làm được rất nhiều việc các em có biết câu thành ngữ nào nói về thời giờ?

+ Tại sao thời giờ là quí giá?

- GV kết luận: Thời giờ rất quí giá , nếu để thời giờ trôi đi thì sẽ không quay trở lại đúng như câu tục ngữ " thời giờ là vàng ngọc"

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm thẻ màu

- GV nêu ý kiến trong BT 3.

- GV yêu cầu HS giải thích lí do

+ Thế nào là tiết kiệm thời giờ?

+ Thế nào là không biết tiết kiệm thời giờ?

- GV kết luận

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

3. Kết luận:

* Củng cố:

+ ở lớp mình những bạn nào đã biết tiết kiệm thời giờ? Và tiết kiệm ?

- GV nhận xét giờ học

* Dặn dò:

- Tự liên hệ về việc tiết kiệm thời giờ, lập thời gian biểu.

- CB cho giờ sau

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày

1. HS không được vào phòng thi.

2. Khách bị nhỡ tàu mất thời gian và công việc.

3. Có thể nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.

+ Nếu biết tiết kiệm thời giờ HS, hành khách, đến sớm hơn sẽ không bị lỡ, người bệnh sẽ được cứu sống.

+ Giúp ta có thể làm được nhều việc có ích.

. Thời giờ là vàng ngọc

+ Thời giờ trôi đi sẽ không bao giờ quay trở lại.

 

 

- HS bày tỏ thái độ

 

. ý kiến a, b, c,  sai

. ý kiến d là đúng

+ HS nêu ý d

+ HS nêu các ý a, b, c

 

- 2 HS đọc

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

1

 


Tiết 3: Luyện từ và câu.

Tiết 17:MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

- Đã biết ước mơ những ước mơ đẹp

 

  - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : ước mơ

  - Hiểu được giá trị của những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ Uớc mơ

  - Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:  - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : ước mơ

2. Kỹ năng:  - Hiểu được giá trị của những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ Uớc mơ

  3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ.

II. Đồ dùng dạy học:

  ­- GV: Bảng phụ

  - HS: Từ điển

III. Các hoạt động dạy học:

               Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* ổn định: chuyển tiết

* Bài cũ:

 + 1HS nêu t/d của dấu ngoặc kép?

-         Nhận xét.

2. Phát triển bài:

1. Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1.(87)

- Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ Ước mơ

- Gọi HS trả lời

+ Mong ước có nghĩa là gì?

 

+ Đặt câu với từ mong ước?

 

+ Mơ tưởng nghĩa là gì?

 

Bài 2.(87)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS sử dụng từ điển tìm và ghi từ vào bảng phụ. Nhóm xong trước treo bảng phụ. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

 

 

 

- 1 HS lên bảng

 

 

 

 

- 1 HS đọc

- Lớp đọc thầm và làm bài cá nhân

- HS nối nhau TL:

mơ tưởng, mơ ước

+ Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.

. Em mong ước sau này sẽ trở thành cô giáo.

+ Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.

 

- 1 HS đọc

- Thảo luận nhón bàn

Ước

1

 


- Kết luận về những từ đúng

 

 

 

Bài 3.(87)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi để ghép được từ thích hợp

- Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận lời giảI đúng

 

 

 

 

Bài 4.(87)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và tìm VD minh hoạ cho những ước mơ đó

- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét

 

 

 

3. Kết luận:

* Củng cố:

- GV nhận xét giờ học

* Dặn dò:

- Dặn ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ và HTL các câu thành ngữ

ước muốn

ước mơ

ước ao

ước mong

ước vọng

mơ ước

mơ tưởng

mơ mộng

 

 

- 1 HS đọc

- Thảo luận cặp đôi

- Đại diện 2 nhóm trình bày

* ƯM đánh giá cao; cao đẹp, đẹp đẽ, cao cả, lớn, chính đáng

* ƯM đánh giá không cao:  nho nhỏ

* ƯM đánh giá thấp: viển vông, kì quặc, dại dột

 

- 1 HS đọc

- Thảo luận nhóm bàn

- Đại diện nhóm phát biểu

*ƯM đánh giá cao: thành bác sĩ, kĩ sư, bác học.

* ƯM đánh giá không cao: có truyện để đọc, có xe đạp để đi

* ƯM đánh giá thấp: được xem ti vi

 

 

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Tiết 4: Địa lí.

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy

Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành

- Biết địa hình, khí hậu của Tây Nguyên.

- Biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất củangười dân ở Tây Ngưyên.

1

 


I. Mục tiêu:  Sau bài học, HS có khả năng:

         - Biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất củangười dân ở Tây Nguyên: Khai thác sức nước và khai thác rừng.

        - Điều chỉnh: Không yêu cầu mô tả đặc điểm, chỉ cần biết sông ở Tây Nguyên có nhiều thác, ghềnh, có thể phát triển thuỷ điện.

        - Rèn luyện kĩ năng xem, phân tích bản đồ, tranh ảnh

        - Biết được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiênvới nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người

        - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và bảo vệ môi trường

 II. Đồ dùng dạy học:

       - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, rừng ở Tây Nguyên.

         - HS: Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra bài cũ:

+ 1HS  nêu các cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên? Cây nào được trồng nhiều nhất?

* Giới thiệu bài:

2. Phát triển bài:

* Hoạt động 3: Khai thác sức nước

- Yêu cầu HS quan sát lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên (SGK), trả lời câu hỏi:

+ Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở Tây Nguyên trên bản đồ?

+ Sông ở Tây Nguyên như thế nào, sông có tác dụng gì?

- Nhận xét câu trả lời của HS

+ Kể tên những nhà máy thuỷ điện nổi tiếng ở Tây Nguyên mà em biết?

+ Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ SGK và cho biết nó nằm trên sông nào?

* GV chỉ nhà máy thuỷ điện Y-a-li và giới thiệu: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều sông, dòng sông lắm thác ghềnh là điều kiện để khai thác nguồn nước để làm thuỷ điện, nhà máy thuỷ điện lớn ở Tây Nguyên là Y-a-li

* Hoạt động 4: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên

 

- Hát chuyển tiết.

 

- Các cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên: Cà phê, chè, cao su, hồ tiêu, … Cây được trồng nhiều nhất là cây cà phê.

 

 

 

- Tiến hành thảo luận nhóm đôi.

 

 

+ Một số con sông chính ở Tây Nguyên: Xê-xan, Ba, Đồng Nai

+ Sông ở Tây Nguyên nắm thác ghềnh có tác dụng phát triển thuỷ điện.

+ Nhà máy thuỷ điện nổi tiếng ở Tây Nguyên Y-a-li

+ Nằm trên sông Xê-xan.

- 1 HS chỉ bản đồ.

 

 

 

 

 

 

 

1

 


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.

 

+ Rừng ở Tây Nguyên có mấy loại? Tại sao có sự phân chia như vậy?

+ Quan sát H6,7 Sgk mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp

+ Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì?

+ Quan sát H 8,9,10. Hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ?

+ Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào?

+ Những nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến rừng?

 

*GV kết luận:

Tây Nguyên có 2 mùa mưa, khô rõ rệt nên cũng có 2 loại rừng đặc trưng. Rừng Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật quí nhất là gỗ. Tuy nhiên việc khai thác rừng bừa bãi với nhiều nguyên nhân đã đang ảnh hưởng tới môi trường và con người.

+ Có những biện pháp nào để giữ rừng?

3. Kết luận:

* Củng cố: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ô chữ kì diệu (Còn thời gian)

Về học và chuẩn bị  cho giờ sau.

- Tiến hành thảo luận nhóm bàn

- Đại diện nhóm trả lời

+ Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp. Vì phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu có 2 mùa rõ rệt.

 

- HS nêu.

 

+ Gỗ, tre, nứa, mây, cây thuốc, thú quí.

+ Gỗ khai thác chuyển đến xưởng cưa xẻ--> xưởng mộc--> làm các đồ gỗ.

+ Bừa bãi, không có kế hoach.

+ Phá rừng làm rẫy, làm nhà ở ...

 

 

 

 

 

 

- HS nối nhau trả lời

 

- HS chơi trò chơi.

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Ngày soạn: 03/11/2014

Ngày giảng:Thứ tư ngày 05 tháng 11 năm 2014

Tiết 1: Toán.                                      

Tiết 43:    VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

    - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau

  - Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông

 

- Biết sử dụng thước thẳng và ê-ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước

  - Biết vẽ đường cao của tam giác.

1

 


I. Mục tiêu:

1. Kiên thức:  - Biết sử dụng thước thẳng và ê-ke để vẽ một đưiờng thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước

2. Kỹ năng:    - Biết vẽ đường cao của tam giác

3. Thái độ:     - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập

II. Đồ dùng dạy học:

  - GV và HS: Thước thẳng, ê-ke

III. Các hoạt động dạy học:

               Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định

* Bài cũ:

 + 1HS nêu các cặp cạnh song2 ở bài 3?

  - Nhận xét.

2. Phát triển bài:

a. Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

- GV thực hiện các bước vẽ như Sgk vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho cả lớp quan sát

+ Đặt 1 cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng AB

+ Chuyển dịch êke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của eeke gặp điểm E, vạch 1 đường thẳng theo cạnh đó.

- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ

+ Vẽ đường thẳng AB bất kì

+ Lấy điểm E trên đường thẳng AB ( Hoặc ngoài AB)

+ Dùng ê-ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB

b. Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác

- GV vẽ bảng hình tam giác ABC

- Yêu cầu HS đọc tên hình tam giác

- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác

- GV giới thiệu đường cao của hình tam giác

+ Một hình tam giác có mấy đường cao?

C .Luyện tập:

Bài 1.(52)

- Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó yêu cầu HS vẽ

- GV yêu cầu lớp nhận xét và nêu cách vẽ

 

 

 

- 1 HS lên bảng

 

 

 

 

- HS quan sát

 

 

 

 

 

 

- Thực hành vẽ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc tên

- HS áp dụng vẽ, 1 HS lên bảng

 

- Có 3 đường cao

 

 

 

 

 

* 1 HS đọc, cả lớp tiến hành vẽ

- 2 HS nêu cách vẽ

1

 


Bài 2.(52)

+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC?

- Yêu cầu cả lớp vẽ hình

- GV nhận xét, và yêu cầu HS nêu cách vẽ

Bài 3.(HS khá giỏi)

- Gọi HS đọc yêu cầu và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC tại G

+ Nêu tên các HCN có trong hình?

+Những cạnh nào vuông góc với EG?
+ Các cạnh AB, DC như thế nào với nhau?

+ Những cạnh nào vuông góc với AB?
+ Các cạnh AD, EG, BC như thế nào với nhau?

3. Kết luận:

- GVnhận xét giờ học

- VN làm BT 3 vào vở

 

- HS trả lời

 

 

* Thực hành vẽ

- 2 HS nêu cách vẽ

 

 

 

- 1 HS đọc, cả lớp làm vở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh lắng nghe.

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

_______________________________________

Tiết 2: Thể dục.                                    

Tiết 17:  ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

- Học hai động tác vươn thở và trò chơi “nhanh lên bạn ơi”

 - Ôn 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác

    - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác

 - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức: Ôn 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác

   2. Kỹ năng:Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác

    - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động

II. Địa điểm, phương tiện:

    - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập

    - Còi, phấn, thước dây

1

 


III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung

1. Giới thiệu bài:

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Khởi động

- Trò chơi tại chỗ

2. Phát triển bài:

a) Bài thể dục phát triển chung

* Ôn động tác vươn thở

- Ôn động tác tay

-> Ôn động tác vươn thở và tay

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Học động tác chân

 

 

- Tập phối hợp cả 3 động tác: Vươn thở, tay, chân

 

 

b) Trò chơi vận động

Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi

-GV nêu tên trò chơi.

-Học sinh tham gia chơi thử

-Lần hai chơi thât thi đua.

3. Kết luận:

- Động tác chân thả lỏng

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát

- Hệ thống lại bài

- bài tập về nhà: Ôn lại 3 động tác vừa học

T- Gian

6-10'

1-2'

1-2'

1'

 

 

 

18-22'

14-15'

2-3 lần

2-3 lần

1 lần

4-5 lần

2x8 nhịp

 

 

 

2-3 lần

4-5'

 

 

4-6'

1'

1-2'

1-2'

1'

 

Phương pháp

Đội hình tập hợp

 

 

 

 

 

 

Vươn thở:

  

TTCB         1        2           3         4

Tay:

               

TTCB       1        2           3        

- 1-2 HS thực hiện lại động tác. GV cùng cả lớp nhận xét.

-Cả lớp cùng thực hiện theo sự điều khiển của GV

- Quan sát.

Đội hình tập luyện

- Đội hình tập hợp

- Học sinh thực hiện.

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

___________________________________

1

 

nguon VI OLET