Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021
ĐẠO ĐỨC
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau:
Năng lực :
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- HS biết sử dụng cử chỉ điệu bộ để kể lại câu chuyện đã sưu tầm được, cùng hợp tác với bạn để giải quyết các vấn đề liên quan góp phần phát triển năng lực tự học và năng lực hợp tác.
Phẩm chất: - Yêu mến noi gương những tấm gương hs nghèo vượt khó trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung BT 2. 3. 4 / SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:
- HS kể câu chuyện đã sưu tầm về tấm gương vượt khó trong học tập
GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới
2. Khám phá:
HĐ1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận, khen những em biết vượt khó trong học tập.
HĐ2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
- GV giải thích yêu cầu BT
- Mời HS trình bày trước lớp, lưu ý những em có hoàn cảnh khó khăn.
- GV kết luận.
HĐ3 :
- Gọi HS đọc đề
- GV giải thích yêu cầu BT
- Gọi 1 số em trình bày, lưu ý HS yếu
- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng

- GV kết luận : Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để HT tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn.
- Gọi HS nêu lại phần ghi nhớ
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Lập kế hoạch vượt khó trong học tập cho bản thân trong học kì I
- Nhận xét
- Dặn HS cố gắng vượt qua khó khăn trong học tập và động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập.

- HS kể.
.



- Nhóm 4 em
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi.

- Nhóm đôi
- 1 em đọc đề.
- HS thảo luận nhóm.
- 5- 6 em trình bày trước lớp.
- Cả lớp bổ sung, góp ý kiến.

- Làm việc cá nhân
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK.

- 1 số em trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe



- 2 em đọc lại ghi nhớ.

- Lắng nghe

(((
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau:
Năng lực :
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài .
- Đọc đúng, trôi chảy văn bản; Cùng bạn trao đổi để giải quyết các câu hỏi trong bài. Phát triển năng lực cảm thụ văn học.
Phẩm chất:- Giáo dục HS biết sống ngay thẳng và tôn trọng những người chính trực
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc
- Tranh minh họa SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:
- HS cùng hát: Đội ca
GV dẫn vào bài
- Dùng tranh minh hoạ để giới thiệu chủ điểm "Măng mọc thẳng"
- Trong LS dân tộc, có nhiều tấm gương đáng khâm phục về sự chính trực, ngay thẳng, câu chuyện "Một người chính trực" sẽ giới thiệu với các em 1 danh nhân thời Lý là ông Tô Hiến Thành.
2. Khám phá
HĐ1: Luyện đọc
- 1 HS đọc bài
- GV cùng cả lớp chia đoạn
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn truyện
- GV kết hợp sửa sai phát âm và cách đọc cho HS. Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu
- Gọi 1 em đọc chú giải
- Chia nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 em đọc đoạn 1
- Yêu cầu đọc thầm và TLCH. TL nhóm đôi
( Đoạn văn này kể gì ?

( Trong việc lập ngôi vua, sự
nguon VI OLET