TUẦN 23

Thứ 2 ngày 4 tháng 2 năm 2019

BUỔI SÁNG

Tiết 1:

CHÀO CỜ

Tiết 2:

Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

 ( Tiết PPCT 23)

i. Mục tiêu

- Biết đư­ợc vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

- Nêu đư­ợc một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa ph­ơng.

* HS khá có năng khiếu:

+ Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

    +  GD kỹ năng sống:

     - Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nới công cộng.

    - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

ii. §å dïng d¹y - häc:

- PHT

iII. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra : ( 3’)

- Lớp phó học tập điều hành

2. Bài mới: ( 35’)

a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng

Hoạt động 1:   Xử lí tình huống.

- GV nêu tình huống như trong SGK.

- Chia lớp thành 4 nhóm.

-Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lí tình huống.

 

 

 

 

- Nhận xét các câu trả lời của HS.

HĐ2Bày tỏ ý kiến.

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bàu tỏ ý kiến về các hành vi sau:

Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa.

 

 

+  Gần đến tết, mọi người dân trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ.

 

 

- Kiểm tra, báo cáo cho GV

 

 

 

- Tiến hành thảo luận nhóm.

- Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Câu trả lời đúng:

Nếu bạn là thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà văn hoá xã là nơi sinh hoạt văn hoá…….

- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.

 

- Tiến hành thảo luận.

- Đại diện các cặp đôi trình bày.

- Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những công trình công cộng

- Việc làm của mọi người là đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức…..

1

 


 

+ Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng.

- Nhận xét các câu trả lời của HS.

+ Vậy để giữ gìn công trình công cộng, em cần phải  làm gì?

- Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của HS.

HĐ3Liên hệ thực tế.

-Chia lớp thành 4 nhóm

-Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau

+ Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.

+ Em hãy đề ra một số hoạt động. Việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.

 

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.

- Siêu thị, nhà hàng… có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không?

 

- Nhận xét câu trả lời của HS.

3. Dặn dò – HĐ ứng dụng. ( 2’)

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về nhà xem  bài.

- Việc làm này đúng. Vì cột điện là tài sản chung……

- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.

+ Không leo trèo lên các công trình……..

 

 

- Tiến hành thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Tên 3 công trình công cộng.

 

- Không xả rác bừa bãi, không viết vẽ bậy lên tường của bảo tàng hoặc cây cối ở……

- Các nhóm nhận xét.

- Có vì mặc dù không phải là công trình nhưng đó là nơi công cộng, cũng cần được giữ gìn.

-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

Tiết 3:

Tập đọc

HOA HỌC TRÒ

( Tiết PPCT 45)

i. Mục tiêu

     - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

    - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa ph­ượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy - học:

       - Tranh SGK

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra : ( 3’)

- Lớp phó học tập điều hành

2. Bài mới: ( 35’)

a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng

Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.

- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.

 

- Kiểm tra, báo cáo cho GV

 

 

 

- HS đọc bài  theo trình tự.

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.

 

1

 


- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.

 

- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.

- Đọc mẫu.

Hoạt động 2. Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi

và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.

- Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như thế nào?

- Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì ?

 

- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:

* Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là  “Hoa học trò”

 

* Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?.

 

- Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?.

- Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng

- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?

* Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ 2?

- Khi đọc bài Hoa Học Trò em cảm nhận được điều gì?

 

Hoạt động 3. Luyện đọc lại.

- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

- Yêu cầu: Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.

- Đọc mẫu.

-Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên.

 

- Gọi HS đọc bài trước lớp.

- Nhận xét HS.

3: Dặn dò – HĐ ứng dụng. ( 2’)

- 2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng đọan

  - 2 HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm

- HS theo dõi GV đọc mẫu.

 

- Đọc thầm trao đổi, tìm các từ ngữ

cho biết hoa phượng nở rất nhiều……

 

- Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng

- Cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.

- HS đọc thầm và trả lời.

 

* Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen với tuổi học trò………..

* Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường……….…

- Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phường mạnh mẽ …….

- Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận ….

 

- Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non………..

* Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.

-  Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và

niềm vui của tuổi học trò

 

- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc.

-HS trao đổi và đưa ra kết luận.

 

 

- Nghe.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc

- 3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất

- 2 HS lần lượt đọc

 

 

1

 


- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

 

 

Tiết 4

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

( Tiết PPCT 111)

i. Mục tiêu

     - Biết so sánh hai phân số.

     - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.

     - Bài tập : Bài 1, 2(ở đầu trang 123), bài 1a,c (ở cuối trang 123, bài a chỉ cần tìm một chữ số).

II: Đồ dùng dạy - học.

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra : ( 3’)

- Lớp phó học tập điều hành

2. Bài mới: ( 35’)

a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài1: - Gọi HS đọc đề bài.

- HS tự làm bài theo nhóm  .

- Đại diện lên bảng làm và giải thích.

- Hãy giải thích    ……….

- Nhận xét chữa bài

Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài.

- Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1?

- HS làm bài và nêu kết quả.

- Nhận xét chữa bài

Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.

 

 

 

 

- Nhận xét, chữa bài.

3: Dặn dò – HĐ ứng dụng. ( 2’)

-  Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về nhà xem lại bài tập.

 

- Kiểm tra, báo cáo cho GV

 

.

 

- 1HS đọc đề bài.

- 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.

 

    ……….

 

- HS đọc đề bài.

- HS lần l­ơt nêu.

- HS tự  làm bài tập vào vở.
a)      b)

- 1 HS đọc đề bài.

- HS làm bài vào vở.

- 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét.

a) 752

b) 756

 

 

BUỔI CHIỀU

Tiết 1:

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

( Tiết PPCT 112)

1

 


I. Mục tiêu.

     - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.

    - Bài tập: bài 2(ở cuối trang 123), bài 3(trang 124), bài 2(c,d) trang 125.

II: Đồ dùng dạy - học.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra : ( 3’)

- Lớp phó học tập điều hành

2. Bài mới: ( 35’)

a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng

Hoạt động 1: Luyện tập.

Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài.

-  HD HS làm bài phần a.

-Yêu cầu HS tự làm bài phần b.

- Gọi HS nêu kt quả bài làm.

- GV nhận xét và chữa bài.

Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Nhận xét bổ sung .

Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài.

- HS làm vở.

- Chấm chữa bài.

3. Dặn dò – HĐ ứng dụng. ( 2’)

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài tập, chuẩn bị bài Phép cộng phân số.

 

- Kiểm tra, báo cáo cho GV

 

.

 

-1HS đọc đề bài.

- HS theo dõi.

- Lớp làm bài tập vào vở.

- Nối tiếp trả lời.

 

- 1 HS đọc bài.

- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.

-1 HS đọc.

- HS làm cá nhân.

- Chữa bài. Kq:c, 772906; d, 86

 

 

 

Tiết 2:

Luyện từ câu

DẤU GẠCH NGANG

( Tiết PPCT 45)

I: Mục tiêu.

    - Nắm đ­ược tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).

    - Nhận biết và nêu đ­ược tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết đ­ược đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu

phần chú thích (BT2).

    * HS có năng khiếu:

      + Viết đ­ược đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của bài tập 2( mục III).

II. Đồ dùng dạy - học:

      -  Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1a phần nhận xét

      - Giấy khổ to và bút dạ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra : ( 3’)

- Lớp phó học tập điều hành

2. Bài mới: ( 35’)

a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng

 

Kiểm tra, báo cáo cho GV

 

.

1

 


Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ

- Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn a ở bài tập 1 phần nhận xét.

- Trong đoạn văn trên , có những dấu câu nào các em đã được học?

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. GV ghi nhanh lên bảng.

 

 

 

- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên cạnh

Bài 2: Đoạn a:

Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:……

- Kết luận: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê

- Dấu gạch ngang dùng để làm gì?

Hoạt động 2. Ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

 

- Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc sử dụng dấu gạch ngang.

- Gọi HS nói tác dụng của từng dâú gạch ngang trong câu văn bạn dùng

Hoạt động 3. Luyện tập.

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 

- Gọi HS phát biểu.

 

 

- Dán phiếu HS làm lên bảng. Gọi HS nhận xét

Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Trong đoạn văn em viết, dùng gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì?

 

-Yêu cầu HS tự làm bài. Phát giấy và bút dạ cho 3 HS.

 

- 1HS đọc đoạn văn

 

- Các dấu được học là: Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi.

- 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn văn.

- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn

Đoạn a:

- Cháu con ai?

- Thưa ông, cháu con ông thư…………

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

- Tiếp nối nhau phát biểu.

Tác dụng của dâú gạch ngang:

Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (Ông khách và cậu bé) Trong đối thoại

 

 

- HS nghe

 

 

 

- 2 HS trả lời trước lớp.

 

- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ cả lớp đọc thầm.

-3 HS có năng khiếu đặt câu, tình huống có dùng dâú gạch ngang

- Nói tác dụng của dấu gạch ngang trong các ví dụ trên

 

- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và nội dung

- 1 HS có năng khiếu làm vào giâý khổ to.

- Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ tìm 1 câu văn có dấu gạch ngang và nó tác dụng dấu gạch ngang đó

-Nhận xét

 

- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu.

- Dấu gạch ngang dùng để: đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích

- HS thực hành viết đoạn văn

1

 


-Yêu cầu 3 HS dán phiếu lên bảng đọc đoạn văn của mình. Nói về tác dụng của từng dấu gạch ngang mình dùng.

3. Dặn dò – HĐ ứng dụng. ( 2’)

- Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

 

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp chú ý theo dõi

 

 

HS nghe và thực hiện theo yêu cầu.

 

Tiết 3:

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

( Tiết PPCT 23)

I: Mục tiêu.

      - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.

      - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.

II: Đồ dùng dạy - học.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra : ( 3’)

- Lớp phó học tập điều hành

2. Bài mới: ( 35’)

a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng

Hoạt động 1:   Tìm hiểu đề bài.

- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ :được, nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp………

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý

 

- Hướng dẫn:

- Truyện ca ngợi cái đẹp ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con người hay một quan niệm về cái đẹp của con người

- Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?

- Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác?

- Động viên HS : Câu chuyện mà các em vừa giới thiệu rất hay, có ý nghĩa sâu sắc. Các em hãy cùng kể cho các bạn nghe. Những câu chuyện ngoài SGK.

Hoạt động 2:  Kể chuyện trong nhóm

- Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.

 

- Kiểm tra, báo cáo cho GV

 

 

 

- 2 HS đọc đề bài.

 

 

- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng mục của phần gợi ý

- HS nghe.

 

 

 

- Chim hoạ mi, cô bé lọ lem, nàng công chúa……………

-HS trả lời

 

 

- HS nghe

 

 

 

 

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dười cùng kể chuyện, trao đổi, nhận xét

1

 


- Đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể

Hoạt động 3:  Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

 

 

- Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ các tiết trước.

-Tổ chức cho HS bình chọn: HS có câu chuyện hay nhất, HS kể chuyện hấp dẫn nhất

- Tuyên dương HS kể hay.

3. Dặn dò – HĐ ứng dụng. ( 2’)

- Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện.

 

 

 

 

- HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tạo không khí sôi nổi hào hứng.

- HS nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi.

- HS cả lớp tham gia bình chọn

 

 

 

 

Thứ 3 ngày 5 tháng 2 năm 2019

BUỔI CHIỀU

Tiết 1:

Tập đọc

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

( Tiết PPCT 46)

I. Mục tiêu.

      - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.

      - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu n­ước, yêu con sâu sắc của ng­ười phụ nữ Tà – ôi trong

cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nư­ớc (trả lời được câu hỏi ; thuộc một khổ thơ trong bài).

          + Kĩ năng sống

           Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:

               - Giao tiếp.

               - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.

              - Lắng nghe tích cực.

iI. Đồ dùng dạy – học:

              - Tranh minh họa SGK

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra : ( 3’)

- Lớp phó học tập điều hành

2. Bài mới: ( 35’)

a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng

Hoạt động 1:   Hướng dẫn đọc.

- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ (4 lượt) + GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt nhịp cho từng HS

- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.

 

- Kiểm tra, báo cáo cho GV

 

 

 

- HS đọc bài theo trình tự.

 

 

-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.

 

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn.

1

 


 

- Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.

- Đọc mẫu.

Hoạt động 2. Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả câu hỏi.

- Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn trên lưng mẹ”

 

- Giảng : Người phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng địu con trên lưng…………

- Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?

- Giảng : người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ tỉa bắp trên nương……….

- Em hiểu câu thơ “ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” như thế nào?

 

 

- Giảng: Khi giã gạo, người mẹ phải dùng sức giơ tay cao……..

- Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?

- Giảng: Địu con trên lưng khi giã gạo, tỉa bắp trên nương, những hình  ảnh đó thật đẹp…….

- Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?

 

- Nêu ý chính và ghi ý chính lên bảng.

Hoạt động 3. Luyện đọc lại và HTL.

- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ HS cả lớp đọc tham để tìm ra giọng đọc hay

 

- Đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đôi

- Gọi HS đọc đoạn thơ

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng

 

- Gọi HS đọc thuộc long - Nhận xét HS.

3, Dặn dò – HĐ ứng dụng. ( 2’)

- Nhận xét tiết học.

- HS về chuẩn bị bài sau.

- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm

- HS theo dõi GV đọc mẫu.

 

- Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tiếp nối nhau trả lời.

- Là những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu làm gì cũng địu em trên lưng

- HS nghe.

 

- HS đọc thầm bài và trả lời

- Người mẹ vừa lao động: Giã gạo, tỉa bắp, vừa nuôi con……………

- HS nghe

 

- Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé trên lưng mẹ cũng chuyển động nghiêng theo

- HS nghe

 

- Đó là: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời, mẹ thương A- kay, mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

 

 

 

- Cái đẹp trong bài thơ là thể hiện được lòng yêu nước tha thiết và tình thương con của người mẹ

- Nghe

 

- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn)

- Theo dõi GV đọc

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc

- 2 HS đọc

- HS tự nhẩm thuộc lòng 1 khổ thơ mà mình thích

- 3-5 HS đọc thuộc lòng từng khổ…

 

 

 

1

 


Tiết 2:

Toán

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

( Tiết PPCT 113)

I. Mục tiêu

   - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.

    - Bài tập 1, 3.

II. Đồ dùng dạy - học:

                - Một băng giấy.

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra : ( 3’)

- Lớp phó học tập điều hành

2. Bài mới: ( 35’)

a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng

Hoạt động 1:   H­D hoạt động với đồ dùng trực qua.

- Nêu vấn đề.

- Hướng dẫn HS thực hiện.

- Băng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau?

- Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần của băng giấy?

- Yêu cầu HS tô màu

- Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần của băng giấy?

- Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần của băng giấy?

- Kết luận:

Hoạt động 2. Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu số.

- Muốn biết bạn Nam tô màu một phần mấy băng giấy ta làm thế nào?

thêm  thì được mấy phần?

- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?

 

Hoạt động 3. Luyện tập.

Bài 1: - Gọi HS đọc đ bài.

- HS tự làm bài.

- Theo dõi giúp đỡ.

- Gọi HS lên bảng làm

 

- GV nhận xét chữa bài.

Bài 3: - HS đọc .

 

- Kiểm tra, báo cáo cho GV

 

 

 

 

- HS nghe.

- HS thực hiện theo sự h­d.

- Chia làm 8 phần bằng nhau.

 

- Tô màu

 

- Thực hiện.

 

- HS nêu……….

 

- HS nghe.

 

 

 

 

- Làm phép tính cộng.

 

- HS nêu:

 

- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ việc cộng hai tử số với nhau …

 

- 1HS đọc đề bài.

- 4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở

a)  ;    …………..

- HS nhận xét chữa bài.

­­­- 1HS đọc đề bài và lên bảng tóm tắt bài toán.

1

 


 

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.

 

-HS làm bài.

- Theo dõi HD thêm cho HS có hạn chế.

- HS làm bài

- Nhận xét chữa bài

 

3: Dặn dò – HĐ ứng dụng. ( 2’)

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về nhà xem lại bài tập.

-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Cả hai ô tô chuyển được là

(số gạo)

Đáp số:  số gạo

 

 

Tiết 3

Thể dục

BẬT XA - TRÒ CHƠI"CON SÂU ĐO"

( Tiết PPCT 45)

I: Mục tiêu:

- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chổ ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).

Trò chơi"Con sâu đo".YC biết cách chơi và tham gia chơi được.

II: Đồ dùng dạy học: Còi, kẻ sân chơi.

III: Hoạt động dạy học

Hoạt động  của GV

Hoạt động của HS

Hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị: ( 7’)

- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học

- Tập bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh"

* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.

II.Cơ bản: ( 21’)

- Học kĩ thuật bật xa.

+ GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà(tại chỗ), cách bật xa, rồi cho HS bật thử và tập chính thức.

- Trò chơi"Con sâu đo".

GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, cho một nhóm ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, rồi chơi chính thức.

III.Kết thúc: ( 7’)

- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.

- HS hệ thống bài.

- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bật xa.

 

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.

 

 

 

-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang

* HS đứng tại chỗ, chụm 2 chân bật nhảy

 

-Học sinh 3 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.

 

 

 

-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.

 

X X X X X X X X

X X X X X X X X

 

             

 

X X X X X X X X

X X X X X X X X

 

             

 

X X  ................X

X X  ................X

X X  ................X

     

 

 

 

 X X X X X X X X

  X X X X X X X X

            

              

 

1

 

nguon VI OLET