Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

TUẦN 31

 

Thứ hai ngày 17 tháng 04 năm 2017

 

Tiết 1: TOÁN: THỰC HÀNH (tt)

I. MỤC TIÊU

- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.

II. CHUẨN BỊ

- SGK, thước dây cuộn, (hoặc đoạn dây có ghi mét).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Nhận xét.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

- Yêu cầu HS đọc ví dụ.

- Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB) trên mặt đất 20 mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400

- Gợi ý thực hiện: Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB.

 

* Thực hành

Bài 1: Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1: 50.

 

- Chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò

- Cho HS đo vẽ, bàn học vào giấy theo tỉ lệ 1: 20.

- Chuẩn bị: “Ôn tập về số tự nhiên”.

- Nhận xét tiết học.

 

- HS để đồ dùng lên bàn.

 

 

 

 

- HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400

 

- Tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB:

Đổi 20 m = 2000 cm.

Độ dài thu nhỏ: 2000: 400 = 5 (cm)

 

- HS tính

Đổi 3m = 300 cm

Độ dài thu nhỏ: 300: 50 = 6 (cm)

Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm.

 

- HS thực hành vẽ.

 

 

Tiết 2: TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU

- Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân.

- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể.

- Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.

- BTCL: 1, 3a.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS nhắc lại tỉ lệ bản đồ.

 

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

* Củng cố kiến thức

- Cho số: 9781, 867250.

- Nêu đặc điểm của từng dãy số tự nhiên.

- Nhận xét.

* Luyện tập, thực hành

Bài 1

- Cho HS đọc đề, hướng dẫn HS làm 1 câu mẫu, lớp tự làm tiếp phần còn lại.

- Ghi sẵn bài trên bảng phụ, HS sửa bài.

Bài 3a

- Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.

- Cho HS nhắc lại: “Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn; Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu”.

Bài 4: (Học sinh trên chuẩn)

- HS tự làm bài rồi chữa bài.

- GV nhận xét,tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò

a. Viết số bé nhất có 2 chữ số.

b. Số lớn nhất có 2 chữ số.

c.  Số chẵn lớn nhất có 2 chữ số.

- Tiết sau: “Ôn tập về số tự nhiên”.

- Nhận xét tiết học.

 

- HS nhắc lại tỉ lệ bản đồ.

- Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

- Hoạt động lớp, cá nhân.

 

 

 

 

- HS đọc số, phân tích số.

 

 

 

 

 

 

- 67358: số 5 thuộc lớp đơn vị, hàng chục.

- 851904: lớp nghìn, hàng chục nghìn.

- 3205700: lớp nghìn, hàng nghìn.

- 19508126: lớp triệu, hàng triệu

 

 

- 1HS làm bài trên bảng.

 

 

- 1 đơn vị

- Số 0

- Không có số tự nhiên lớn nhất.

- Lắng nghe.

 

 

Tiết 3: TẬP ĐỌC: ĂNG-CO-VÁT

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (TL các được câu hỏi SGK)

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

GDBVMT: Thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.

LSĐP: Biết được di tích Đền thờ Chủ tịch Hồ chí Minh ở Châu Thới, Tháp cổ ở Vĩnh Hưng.

II. CHUẨN BỊ

- Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc TL 8 dòng thơ bài “Dòng sông mặc áo, trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét lại, tuyên dương.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

* Luyện đọc

- 1 HS đọc cả bài.

- HS đọc tiếp nối 3 đoạn (xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn).

- Giúp HS hiểu các từ mới trong bài.

- HS luyện đọc theo cặp

- Đọc diễn cảm toàn bài giọng rõ ràng, chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng-co Vát.

* Tìm hiểu bài

- Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?

- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?

 

 

- Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào?

 

 

 

- Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp?

GDBVMT

- Nêu nội dung bài.

 

 

* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài.

 

- HS lên bảng trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

 

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- 1 HS đọc cả bài.

- Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.

 

- 1 HS đọc chú giải.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- Ăng-co Vát  được xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỷ thứ XII.

- Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầøng hành lang dài gần 1500 m. Có 398 gian phòng.

- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.

- Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền, ngọn tháp cao vút lấp loáng  giữa chùm lá thốt nốt.

- Ca ngợi Ăng –coVát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

 

- 3 HS đọc tiếp nối.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

Hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung.

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn Lúc hoàng hôn… từ các ngách.

3. Củng cố, dặn dò

LSĐP: Biết được di tích Đền thờ Chủ tịch Hồ chí Minh ở Châu Thới, Tháp cổ ở Vĩnh Hưng.

- Hỏi về ý nghĩa của bài văn.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Con chuồn chuồn nước.

 

 

- HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp.

 

 

 

 

 

- HS nêu ý nghĩa.

- Lắng nghe.

 

Tiết 4: KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

 

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

+ Nêu được trong quá trình sống của thực vật thường xuyên lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?

+ Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Hình minh hoạ SGK phóng to.

+ Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết sẵn ở bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng đọc bài cũ.

 

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

* Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa.

+ Mô tả nhừng gì em thấy trên hình vẽ.

- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.

+ Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường?

+ Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trường những gì ?

+ Quá trình trên được gọi là gì ?

+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật ?

 

- HS lên bảng đọc bài cũ.

- Lớp nhận xét.

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

 

- HS quan sat hình minh họa.

- HS nêu

 

- HS khác bổ sung.

+ Chất khoáng, nước, ô xi, các bo níc.

 

+ Thải các bo níc, hơi nước, chất khoáng khác, và ô xi.

+ Quá trình trao đổi chất.

- HS nêu.

 

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

- Kết luận.

* Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường

+ Hô hấp ở thực vật diễn ra ntn ?

+ Trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra ntn ?

- Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp và trao đổi thức ăn ở thực vật lên bảng. Giảng bài.

* Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật

- Cho HS hoạt động nhóm 4 HS.

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật.

3. Củng cố, dặn dò

- Gọi HS nêu lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe.

 

 

+ Hấp thụ khí ô xi, thải khí các bo níc.

+ HS nêu.

 

- Quan sát.

 

 

 

 

- Hoạt động nhóm.

-Vẽ theo nhóm.

 

 

- HS nêu lại nội dung.

- Lắng nghe.

 

Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

 

I. MỤC TIÊU

- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.

- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.

II. CHUẨN BỊ

- Ghế học sinh

III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ

- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, không xô đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.

- Nghe thầy TPT nêu kế hoạch tuần học.

- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học mới.

- Nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.

-----------------------------------------------------------------

Thứ tư ngày 19 tháng 04 năm 2017

 

Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)

I. MỤC TIÊU

  - So sánh được các số có đến 6 chữ số.

  - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.

- BTCL: 1, 2, 3

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 HS lên vẽ: Chiều dài của bảng lớp là 3m. Vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 30.

- Nhận xét lại, tuyên dương.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

Bài 1: Dòng 1, 2

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 

 

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Chữa bài.

+ Vì sao em viết 989 < 1321?

 

+ Hãy giải thích vì sao 34 579 < 34 601

989  < 1321            34597 < 34601

27105 > 7985         150482 > 150459

8300 : 10 = 830      72600 = 726 × 100

 

 

- Nhận xét và tuyên dương HS.

Bài 2

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

 

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 

- Chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp số của mình.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

Bài 3

- Tiến hành như bài tập 2.

 

- Chữa bài, củng cố

3. Củng cố, dặn dò

- Củng cố lại bài.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.

 

- 1 HS lên bảng thực hịên yêu cầu, HS dưới lớp vẽ vào nháp.

- Lớp nhận xét.

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại.

 

- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số tự nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Vì 989 có ba chữ số, 1321 có bốn chữ số nên 989 nhỏ hơn 1321.

- Vì hai số 34 579 và 34 601 cùng có 5 chữ số, ta so sánh đến các hàng của hai số với nhau thì có:

Hàng chục nghìn bằng nhau và bằng 3.

Hàng nghìn bằng nhau và bằng 4.

Hàng trăm 5 < 6

Vậy 34 579 < 34 601

 

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a) 999, 7426, 7624, 7642

b) 1853, 3185, 3190, 3518

 

 

- 2 HS lên làm, lớp làm vào vở

a. 10261, 1590, 1567, 897

b. 4270, 2518, 2490, 2476

 

- HS nhắc lại nội dung tiết học.

- Lắng nghe.

 

 

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

 

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ).

- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1- mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT 2).

- Học sinh trên chuẩn viết được đoạn văn có ít  nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2).

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (phần Luyện đọc)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước (Câu cảm).

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

* Phần Nhận xét

- Cho HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2, 3.

- Yêu cầu lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến.

- Nhận xét lại, chốt lại lời giải đúng.

* Phần Ghi nhớ

­- Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.

* Phần Luyện tập (trg.126-SGK)

Bài 1

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.

- Nhắc nhở HS chú ý xác định kỹ bài.

- Chốt lại lời giải, gạch dưới những bộ phận trạng ngữ trong câu.

 

 

 

 

Bài 2

- Yêu cầu HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu có dùng trạng ngữ. Học sinh trên chuẩn viết được đoạn văn có ít  nhất 2 câu.

- Viết xong, từng cặp HS đổi bài sửa lỗi cho nhau.

 

- 1 HS lên bảng.

- Lớp nhận xét.

 

 

 

 

- 3 HS đọc, lớp theo dõi SGK.

 

- HS làm và trình bày ý kiến

- Cả lớp nhận xét.

 

 

- HS theo dõi SGK.

 

 

 

- HS theo dõi SGK.

- HS làm bài.

- HS trình bày.

+ Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.

+ Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.

+ Từ tờ mờ sáng,........ Vì vậy, mỗi năm...

 

- HS thực hành viết bài

 

 

 

 

 

 

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

 

 

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS viết đoạn văn ở BT3 chưa đạt yêu cầu về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở.

- Tiếp nối nhau đọc bài mới làm- lớp nhận xét.

- Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy...

 

- Lắng nghe.

 

Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe viết): NGHE LỜI CHIM NÓI

 

I. MỤC TIÊU

- Nghe viết đúng chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.

- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.

GDBVMT: Giáo dục các em có ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống của con người.

II. CHUẨN BỊ

- Tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3b.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30.

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

* Hướng dẫn viết chính tả

- Đọc bài thơ. 

 

+ Loài chim nói về điều gì?

 

 

 

- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

 

- Nhận xét, sửa lỗi

- Đọc bài cho HS viết

- Thu, chấm bài, nhận xét

* Hướng dẫn làm bài tập

 

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

- Lớp nhận xét.

 

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- Theo dõi GV đọc.

- 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.

+ Loài chim nói về những cánh đồng nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện.

- HS luyện đọc và viết các từ: lắng nghe, bận rộn, rừng sâu... vào bảng con, 3 HS lên bảng viết.

 

- Viết bài.

- Nộp bài.

 

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

Bài 2

a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.

- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhóm khác bổ xung. GV ghi nhanh lên bảng.

- Kết luận lời giải đúng

 

 

 

Bài 3

a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch chân những từ không thích hợp.

- Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.

 

 

3. Củng cố, dặn dò

- Kết thúc mỗi khổ thơ ta viết như thế nào?

- Dặn HS về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, hòan thành bài tập và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên

- Nhận xét tiết học

 

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- Hoạt động trong nhóm.

- Dán phiếu, đọc, nhận xét, bổ xung.

a) Trường hợp chỉ viết với l không viết với n: Là, lạch, lãi, lảm, lãm, lảng, lảnh, làn, lạu, lặm, lẳng.....

- Trường hợp chỉ viết với n không viết với l: Này, nãy, nằm, nắn, nậm, nẫng, nống, nơm.....

 

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

- Núi băng lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3100km. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ.

 

- HS nhắc lại.

 

- Lắng nghe.

 

Tiết 4: KỂ CHUYỆN: KÈM HỌC SINH YẾU

 

Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn)

-----------------------------------------------------------------

Thứ năm ngày 20 tháng 04 năm 2017

 

Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)

I. MỤC TIÊU

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

- Vận dụng tốt những kiến thức đã học vào ôn tập.

- BTCL: 1, 2, 3.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu học tập bài 1 (5 phiếu)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

1. Kiểm tra bài cũ

- So sánh các số sau: 4345 … 12368

                                   39012 … 6543

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.

- Giúp HS củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 (xét chữ số tận cùng); cho 3, 9 (xét tổng các chữ số của số đã cho)

 

- Yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm.

 

 

 

 

 

 

- Chữa bài, yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

Bài 2

- Cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 3: Học sinh trên chuẩn

- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- Số x phải tìm phải thoả mãn các điều kịên nào?

 

 

 

- x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy ?

 

- Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31.

- Yêu cầu HS trình bày bài vào vở.

3. Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?

- Nhận xét tiết học.

 

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- 1 HS đọc đề.

- HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở.

a) Số chia hết cho 2 là: 7362, 2640, 4136.

Số chia hết cho 5 là: 605, 2640

b) Số chia hết cho 3 là: 7362, 2640, 20601.

Số chia hết cho 9 là : 7362, 20601

c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640.

d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605.

e) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là 605, 1207.

- HS vừa lên bảng lần lượt phát biểu ý kiến.

 

- 4 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

- x phải thoả mãn

• Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31.

• Là số lẻ.

• Là số chia hết cho 5

- Những chữ số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5.

- Đó là số 25.

 

- HS trình bày vào vở.

 

- HS nhắc lại.

 

- Lắng nghe.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

- Dn dò HS về nhà làm các bài tập, chuẩn bị bài sau.

 

 

Tiết 2: THỂ DỤC (GV Bộ môn)

 

Tiết 3: TẬP ĐỌC: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (TL được các CH SGK).

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK   

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc bài Ăng - co Vát, trả lời câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

* Luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc cả bài.

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc 2 đoạn trong bài.

- Kết hợp hướng dẫn các em quan sát tranh, ảnh minh họa chuồn chuồn, giải nghĩa một số từ.

- Lưu ý HS phát âm đúng một số tiếng: lấp lánh, long lanh,…đọc đúng những câu cảm (Ôi chao! Chú chuồn nước mới đẹp làm sao).

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng những miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước.

* Tìm hiểu bài

- Chú chuồn chuồn nước được miêu tả qua những hình ảnh so sánh nào?

 

 

 

- Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

 

- HS đọc lại bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- HS đọc cả bài.

- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt

 

- 1 HS đọc chú giải

 

 

 

 

 

 

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; thân chú nhỏ và thon vàng của nắng mùa thu; bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân.

- HS nêu.

 

1   Võ Thị Cầm Thi

 

nguon VI OLET