GAL4_GV Lê Thị Nga_Trường Tiểu họcTường Sơn

TUẦN 10                                                              Th hai ngày 22 tháng 10 năm 2012

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

       - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của htam giác.

       - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.

       - Giáo dục ý thức học tập

II.Đ dùng dạy học: 

III. Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ:

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(35’): Thực hành

Bài tập 1:

-     Yêu cầu HS nêu được các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình

Bài tập 2:

-     Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác .

             A

 

 

 

          

            B            H                  C

Bài tập 3:

- Yêu cầu HS vẽ được hình vuông có cạnh AB = 3 cm 

Bài tập 4:

-     Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. Sau đó nêu tên các hình chữ nhật và chỉ ra những cạnh song song với nhau

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ3(3’): Củng cố - Dặn dò:

                Nhận xét giờ học

 

 

 

 

-         Góc đỉnh A: cạnh AC, AB  là góc vuông

-         Góc đỉnh B: cạnh BA, BM là góc nhọn…

 

-   HS làm bài vào vở

-  AH không là đường cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với BC

-  AB là đường cao vì AB vuông góc với BC

 

-   HS vẽ hình vào vở

 

 

- HS vẽ hình vào vở

-  1 em lên bảng vẽ

   B                     N                     C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   A                     M                  D

- Tên các hình chữ nhật: ABCD, MNCD, ABNM

- Cạnh AB song song MN và DC

Luyện To¸n         

 LuyÖn tËp

I. Mục tiêu

           - Củng cố kiến thức về: các phép tính các dạng toán cơ bản.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán.

- GD ý thức tự học.

II. Đồ dùng:

III. Các HĐ DH:

HĐ ca GV

HĐ ca HS

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ:

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(35’):

1. HDHS hoàn thành VBT.

2. Luỵện tập

Bài 1: Đặt tính rồi tính.

       a,     467 218  + 546 728.     

       b,    435 704  -  2627

       c,    2460   x 3. 

       d,     4260    :  2

Bài 2:   Một hình chữ nhật có chiều rộng 6 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích hình đó?

 

Bài 3: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40km, giờ thứ hai chạy được 48 km, giờ thứ ba chạy được 53 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km?

Bài 4:  Một lớp học có 28 học sinh. Số học sinh trai hơn số học sinh gái 6 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái?

 

HĐ3(3’): Củng cố - Dặn dò:

                Nhận xét giờ học

 

 

 

- HS t làm các bài tp trong VBT tiết 47 tr 55/VBTT4.

- HS làm vào bảng con.

 

 

 

- HĐN2

                        Giải

  Chiều dài hcn là:  6  x   2   =  12 (cm)

Diện tích hcn là:  6  x   12  =  72 (cm )  

                                Đáp số: 72 cm

 

- Toán: Tìm số trung bình cộng.

 

- HS làm vào vở

- Toán: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó:   Tổng:   28

                       Hiệu:   6

-KQ:   17 HS trai, 11 hs gái

 

 

 

              .................................................................................................................…                               +    20     +    20     +     20     +     20         =   6 12              ngj bao nh

Khoa học

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T2 )

I-MỤC TIÊU:

        Ôn tập các kiến thức về:

                   - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

                   - Các chất dinh dưởng có trong thức ăn và vai trò của chúng.

                  - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh  dưởng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.

                   - Dinh dưỡng hợp lí.

                   - Phòng tránh đuối nước.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.

-Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ:

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(18’):  Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí?”

-Chia lớp thành 6 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp lại.

-GV tổ chức và hướng dẫn.

 

 

 

-Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo

-Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc.

-GV nhận xét, giáo dục HS biết lựa chọn những thức ăn hợp vệ sinh và đầy đủ chất dinh dưỡng.

HĐ3(18’):  Thực hành ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế.

-Yêu cầu HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí  tờ giấy ghi.

 

7. Uống sữa đậu nành. Tăng cường các thức ăn giàu can-xi như sữa, các sản phẩm của sữa, cá con.

8. Dùng nước sạch để chế biến thức ăn. Uống đủ nước chín hằng ngày.

9. Duy trì cân nặng ở “mức tiêu chuẩn”

10. Thực hiện nếp sống lành mạnh, năng động, hoạt động thể lực đều đặn. Không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu, bia, ăn ngọt.

 

-Nhận xét, ghi điểm.

HĐ4(2’): Củng cố, Dặn dò:

-GV giáo dục HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.

Chuẩn bị bài sau: Nước có những tính chất gì?

 

 

 

 

 

HS sử dụng thực phẩm đã chuẩn bị ( tranh ảnh, vật thật, mô hình ) về thức ăn đã sưu tầm trình bày một bữa ăn ngon và bổ

-HS các nhóm trình bày

-Nhóm khác quan sát phần trình bày của nhóm bạn  và nhận xét xem các bữa ăn  có ngon không, có đủ chất không?

 

 

 

 

 

 

HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí  tờ giấy ghi.

1. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.

2. Cho trẻ bú ngay sau khi sinh và bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Cho trẻ ăn bổ sung hợp lí và tiếp tục bú tới 18 – 24 tháng.

3. Ăn thức ăn giàu đạm với tỉ lệ cân đối giữa nguồn đạm thực vật và động vật. Tăng cường ăn nhiều đậu phụ và cá.

4. Sử dụng chất béo ở mức hợp lý, chú ý phân phối giữa mỡ, dầu thực vật ở tỉ lệ cân đối. An thêm vừng, lạc.

5. Sử dụng muối i-ốt, không ăn mặn.

6. Ăn thức ăn sạch và an toàn, ăn nhiều rau củ và quả chín hằng ngày.

HS đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng.

 

 

 

...................................................................................................................

 

........................................................................................................................................

 

                                                                                 Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2012

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

-  Thực hiện cộng, trừ các số có đến sáu  chữ số.

-  Nhận biết được hai đường thẳng vuônbg góc.

-  Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu có liên quan đến HCN

-  Giáo dục ý thức học tập.

II. Đồ dùng dạy học

III.Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ:

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(35’): Thực hành

Bài 1:

-     Yêu cầu HS làm bảng con

Bài 2:

-     Yêu cầu HS tính bằng cách thuận tiện nhất

-     Cho HS làm phiếu học tập, 2 HS làm phiếu lớn

-     GV nhận xét – ghi điểm  

Bài 3:

- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài

 

 

-  Gọi 2 HS làm bảng lớp

Bài 4:

-     Gọi HS nêu yêu cầu của đề toán

-     GV tóm tắt bài toán lên

-     Nhận dạng toán.

-     Yêu cầu HS làm bài vào vở

-     Gọi 1 em lên bảng giải

-     GV theo dõi nhận xét – ghi điểm

-      

HĐ3(3’):  Củng cố - Dặn dò:

                 Nhận xét tiết học

 

 

 

 

-         2 HS làm bảng lớp

 

 

-   HS làm bài vào PHT

a) 6257 + 989 + 743

= 6257 + 743 + 989

= 7000 + 989 = 7989

 

 

b) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là

                3 + 3 = 6 (cm)

Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:

              (6 + 3) x 2 = 18 (cm)

 

Bài giải

Chiều rộng của hình chữ nhật là

(16 – 4) : 2 = 6 (cm)

Chiều dài của hình chữ nhật là

6 + 4 = 10 (cm)

Diện tích của hình chữ nhật

6 x 10 = 60 (cm2 )

Đáp số : 60cm2

..................................................................................................................

 

Luyện  To¸n         

 LuyÖn tËp

I. Mục tiêu

           - Củng cố kiến thức về: các phép tính các dạng toán cơ bản.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán.

- GD ý thức tự học.

II. Đồ dùng:

III.Các hoạt động dạy học

HĐ của GV

HĐ của HS

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ:

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(35’):

1. HDHS hoàn thành VBT.

2. Luỵện tập

Bài 1: Đặt tính rồi tính.

       a,     467 218  + 546 728.     

       b,     435 704  -  2627

       c,     2460   x 3. 

       d,     4260    :  2

Bài 2:   Một hình chữ nhật có chiều rộng 6 cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích hình đó?

 

Bài 3: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40km, giờ thứ hai chạy được 48 km, giờ thứ ba chạy được 53 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km?

Bài 4:  Một lớp học có 28 học sinh. Số học sinh trai hơn số học sinh gái 6 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái?

HĐ3(3’): Củng cố - Dặn dò:

                Nhận xét giờ học

 

 

 

- HS tự làm các bài tập trong VBT tiết 47 tr 55/VBTT4.

- HS làm vào bảng con.

 

 

 

- HĐN2

                        Giải

  Chiều dài hcn là:  6  x   2   =  12 (cm)

Diện tích hcn là:  6  x   12  =  72 (cm )  

                                Đáp số: 72 cm

 

- Toán: Tìm số trung bình cộng.

 

- HS làm vào vở

- Toán: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó:   Tổng:   28

                       Hiệu:   6

-KQ:   17 HS trai, 11 hs gái

 

 

              ..................................................................................................................

Khoa học (Bài soạn vào thứ 2)

 

                                                               Kể chuyện

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T3)

I.Mục tiêu:

        -  Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/phút)

        -  Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

        *  HSKG: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)

        -  Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.

II.Đồ dùng dạy học:       Thăm đọc

                                       Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 + 1 số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền nội dung.

III.Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ:

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(18’):  Kiểm tra tập đọc & HTL

(1/3 số HS trong lớp)

 

 

 

-       GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc

-       GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau

HĐ2(18’):  Bài tập 2

-     GV viết tên bài lên bảng lớp:

Tuần 4: Một người chính trực / 36

Tuần 5: Những hạt thóc giống / 46

Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca / 55

            Chị em tôi / 59

GV nhận xét, tính điểm thi đua

-     GV chốt lại lời giải đúng

-     GV mời vài HS thi đọc diễn cảm

-      

HĐ4(2’):  Củng cố,  Dặn dò:

-       Những truyện kể mà các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì?

 

-       GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học

 

 

 

-       Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)

-       HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)

-       HS trả lời

 

 

 

 

-       HS đọc yêu cầu của bài

-       HS đọc tên bài

-       HS đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp

-       Đại diện nhóm trình bày kết quả

-       Cả lớp nhận xét

1 – 2 HS đọc lại kết quả đúng

 

-       HS thi đọc diễn cảm

 

 

-       Các truyện đều có chung lời nhắn nhủ chúng em cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng

 

 

Khoa học

NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?

I-MỤC TIÊU:

           - Nêu được một số tính chất của nước: nước là  chất lòng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, nước lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.

          - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.

          - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mài nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,…

          + GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên: Nước rất cần thiết đối với đời sống con người, chính vì vậy chúng ta phải biết cách bảo vệ. Không xả rác hay chất cặn bã xuống nguồn nước làm ô nhiễm môi trường thiên nhiên.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

   -Hình vẽ trang 42, 43 SGK.

   -Chuẩn bị theo nhóm:

    +2 li thuỷ tinh giống nhau 1 li đựng nước, 1 li đựng nước chè.

    +1 Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn thấy nước đựng ở trong.

   +Một miếng vải, 1túi ni lông…

   +Một ít đường, muối, cát … và thìa.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ: Em hãy trình bày những lời khuyên dinh dưỡng.

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(10’):  Phát hiện màu, mùi, vị của nước

-       GV lưu ý HS: Đây là những cốc nước mà ta đã biết trước được chứa các thành phần không gây độc hại trong cơ thể vì vậy ta có thể ngửi, nếm để nhận biết màu, mùi vị của nước. Còn trong thực tế khi gặp một cốc nước lạ các em không nên nếm, ngửi vì như thế sẽ rất nguy hiểm.

+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng nước chè?

+ Làm thế nào để bạn biết điều đó?

 

 

 

 

 

 

 

+ Vậy em nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?

 HĐ3(10’):  Phát hiện hình dạng của nước

 

 

 

 

-       Khi ta thay đổi vị trí, tư thế thì hình dạng của Chai, cốc chúng có thay đổi không?

-Vậy nước có hình dạng nhất định không?

 

 

 

HĐ4(8’): Tìm hiểu xem nước chảy thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kết luận:

-       Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.

-Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước.

HĐ5(8’): Phát hiện tính thấm, tính hoà tan hoặc không thấm, không tan của nước đối với một số vật.

 

Kết luận:

-       Nước thấm qua một số vật vàhoà tan được 1 số chất.

-       (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước.

HĐ6(2’): Củng cố, Dặn dò

- Nhớ áp dụng tính  của nước vào cuộc sống.

 

 

-HS trình bày.

 

 

-       Mỗi nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng khác nhau: 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng chè, 1 cốc đựng nước có pha chút dầu bạc hà, ...

HS trao đổi trong nhóm

Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát & trả lời câu hỏi

HS mang cốc đựng nước và cốc đựng nước chè ra quan sát (có thể thay cốc sữa bằng chất khác) theo nhóm.

-Chỉ ra.

+Nhìn: cốc nước trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy chiếc thìa để trong cốc; cốc nước chè màu xanh nên không thấy thìa trong cốc.

+Nếm: Cốc nước không có vị; cốc nước chè có vị chát.

+Ngửi: cốc nước không mùi; cốc nước chè  có mùi  chè

- Nước không màu, không mùi, không vị

 

-       Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt đã chuẩn bị đặt lên bàn

- Các nhóm quan sát cái chai hoặc cốc ở nhiều tư thế (ngang hay dốc ngược).

-Không  thay đổi vì chúng có hình dạng nhất định

 

+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm

+ Quan sát & rút ra nhận xét về hình dạng của nước: Nước không có hình dạng nhất định.

-HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm

-Lấy nước đổ lên mặt một tấm kính.  quan sát đưa ra nhận xét.

Cách tiến hành

Nhận xét

Đổ nước lên mặt tấm kính nằm nghiêng trên khay nằm ngang.

-    - Nước chảy xuống.

-Khi chảy xuống đáy khay thì nước chảy lan ra

-Đổ một ít nước trên tấm kính nằm ngang.

-Tiếp tục đổ nước trên mặt kính nằm ngang, hứng dưới đáy khay.

-Nước chảy lan ra.

 

-Nước chảy lan và tràn ra ngoài, chảy xuống khay.

-HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước ………… tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh.

 

-       HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm

-Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc

 

-HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa …… (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục

 

...................................................................................................................

 

Luyện Khoa học

LUYỆN TẬP

I-MỤC TIÊU:

           - Củng cố tính chất của nước: nước là  chất lòng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, nước lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.

          - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,…

          + GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên: Nước rất cần thiết đối với đời sống con người, chính vì vậy chúng ta phải biết cách bảo vệ. Không xả rác hay chất cặn bã xuống nguồn nước làm ô nhiễm môi trường thiên nhiên.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ:

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(30’): 

  1) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?

 2) Nước có hình dạng như thế nào?

3) Nước chảy như thế nào?

 

3) Nước còn có tính chất gì nữa?

 

4) Liên h thực tế tính cht của nước?

 

 

5) Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

 

 

* Nước rất cần thiết đối với đời sống con người, chính vì vậy chúng ta phải biết cách bảo vệ. Không xả rác hay chất cặn bã xuống nguồn nước làm ô nhiễm môi trường thiên nhiên.

HĐ3(3): Củng cố, Dặn dò

- Nhớ áp dụng tính  của nước vào cuộc sống.

- Chuẩn bị bài: Ba thể của nước

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

 

- Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.

+ Nước không có hình dạng nhất định

+ Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía.

+ Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.

+ HS nêu những ứng dụng trong cuộc sống mà em biết, thi đua theo N6.

   Nhận xét, đánh giá.

-Nước rất quan trọng đối với con người:

        + Ăn uống:

        + Sinh hoạt

-Nước rất quan trọng đối với động vật, thực vật, ....:

 

 

 

 

 

.........................................................................................................................

 

Lịch sử

CUỘC KHÁNG CHIẾCHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC

LẦN THỨ NHẤT (Năm 981)

 

I- MỤC TIÊU:

         - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm                                 981) do Lê Hoàn chỉ huy:

               + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.

               + Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.

            - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.

II -   ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

    + Lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống (năm 981)

    + Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn thực chất là từ bỏ ngôi vua của dòng họ mình cho một dòng họ khác. Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh, bấy giờ con của Dương Vân Nga là Đinh Toàn mới 6 tuổi đang ở ngôi vua, chưa đủ tài trí để lãnh đạo nhân dân chống lại giặc ngoại xâm. (Thời Lê Hoàn, sử ghi là Tiền Lê)

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ:

 

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(15’): Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.

 

- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?

 

 

 

 

 

 

 

- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ?

 

- “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý kiến khác nhau:

+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua.

+ Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân lúc đó.

Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.”

HĐ3(20’): Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.

- Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?

- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?

 

-Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh? Đóng đô ở đâu để noun giặc?

 

- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?

 

 

 

 

 

 

- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?

 

 

 

 

 

-GV nhận xét, tuyên dương.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?

 

HĐ4(3’):  Củng cố, Dặn dò:

- Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

 

- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?

- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì?

 

Hoạt động cả lớp, đọc đoạn: Năm 979….Tiền Lê

-Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn bị giết hại

Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc nước

Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta

Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho ông.

-Lê Hoàn lên ngôi được nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi đang lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi quân xâm lược.Đinh Toàn còn nhỏ không gánh được việc nước.

 

 

Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế”

 

 

 

Các nhóm thảo luận các câu hỏi và trình bày:

- Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm 981.

… bằng hai con đường: quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, quân bộ tiến theo đường Lạng Sơn.

-Lê Hoàn chia quân thành hai cánh: sau đó cho quân chặn đánh ở cửa sông Bạch Đằng và Ải Chi Lăng.

+ Tại cửa sông Bạch Đằng, cũng theo kế của Ngô Quyền, Lê Hoàn cho quân ta đóng cọc ở cửa sông để đánh địch. Bản thân ông trực tiếp chỉ huy quân ta ở đây. Nhiều trận đánh ác liệt đã diễn ra giữa ta và địch. Kết qủa quân thuỷ của địch phải rút lui.

+ Trên bộ, quân ta chặn đánh giặc quyết liệt ở Ải Chi Lăng buộc chúng phải rút lui.

- Không, Kết quả: Quân giặc bị chết quá nửa. Tướng giặc bị chết. Cuộc kháng chiến của ta hoàn toàn thắng lợi.

HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong SGK để thảo luận

- Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân trên bản đồ.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ của dân tộc.

 

 

 

Địa lí

THÀNH PHỐ ĐÀ ĐẠT

I.MỤC TIÊU:

       - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:

                + Vị trí: Nằm trên cao nguyên Lâm Viên

                + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,…

               + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.

               + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.

       -Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ( lược đồ)

      * HS khá, giỏi:

              + Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.

              + Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao- khí hậu mát mẻ, trong lành - trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch.

II.CHUẨN BỊ:

Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Tranh ảnh về Đà Lạt.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ:

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(15’): Thành phố nổi tiếng về rừng thông và khai thác nước.

-GV treo bảng lược đồ các cao nguyên(H1) bài 5.

 

- Thành phố Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?

- Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét?

- Với độ cao đó1500m, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào?

- Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3.

- Tìm vị trí của Hồ Xuân Hương và thác Cam Ly trên lược (đồ H3)?

- Mô tả cảnh đẹp ở Hồ Xuân Hương và Thác Cam Ly?

 

 

 

 

-Tại sao có thể nói thành phố Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước?

 

-Kể tên một số thác nước đẹp ở Đà Lạt.

* Kết luận: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí lại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ C. Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta thường đi nghỉ mát ở vùng núi. Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không có gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc.

HĐ3(12’):  Đà Lạt- thành phố du lịch và nghỉ mát.

 

- Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?

 

- Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?

Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?

 

HĐ4(12’): Hoa quả cà rau xanh ở Đà Lạt.

 

 

- Rau và hoa ở Đà Lạt được trồng như thế nào?

- Vì sao ở Đà Lạt lại thích hợp trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?( Dành HS khá giỏi )

- Kể tên một số loại hoa, quả & rau xanh ở Đà Lạt?

- Hoa, rau, quả của Đà Lạt có giá trị như thế nào?

 

- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người (Dành HS khá giỏi )

 

HĐ5(2’): Củng cố, Dặn dò

-GV giáo dục HS tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.

 

Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao?

 

-HS quan sát và nêu.

Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh ảnh, mục 1 trang 93 & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi.

-Cao Nguyên Lâm Viên.

 

- Ở độ cao 1500m so với mực nước biển.

-Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm.

 

-HS làm việc theo cặp đôi

 

 

 

- HS chỉ và mô tả: Hồ Xuân Hương là hồ đẹp nhất năm ở trung tâm thành phố Đà Lạt, rộng khoảng 5 km2 , có hình mảnh trăng lưỡi liềm.

-Một dòng nước đổ vào hồ ở phía Bắc. Một dòng suối từ hồ chảy ra phía Nam. Cả hai dòng suối đều mang tên Cam Ly. Đây là cảnh đẹp nổi tiếng ở Đà Lạt.

-Vì ở đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm. Thông phủ kín sườn đồi, sườn núi, toả hương mát.

-Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp nổi tiếng như thác Cam Ly, Pơ-ren, …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thảo luận nhóm

Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV

- Khí hậu quanh năm mát mẻ, cảnh quan tự nhiên đẹp: rừng thông, vườn hoa,thác nước, chùa chiền,….

- Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gon.

 

 

HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt mà mình sưu tầm được.

 

Quan sát tranh ảnh về hoa, trái, rau xanh của Đà Lạt, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV

-…trồng quanh năm, có diện tích rộng.

 

-….có khí hậu mát mẻ quanh năm.

 

 

- Lan, Cẩm tú cầu, Hồng, mi mô da, bông cải. Ơt, dâu, cà chua,…

- Chủ yếu tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu, cung cấp cho nhiều nơi, có ở Miền Trung, Nam Bộ.

- Cao nguyên là một vùng đất cao nên có khí hậu luôn mát mẻ ,trong lành – Vì vậy trồng được nhiều loài hoa, quả rau xứ lạnh phục vụ nhu cầu cho con người. Ngoài ra Đà Lạt còn là nơi phát triển du lịch phục vụ nhu cầu cho con người.

 

 

                                                                                  Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2012

Toán

NHÂN VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ

I. Mục tiêu

             -  Biết cách thực hành phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. (tích có không quá 6 chữ số)

           -  Thực hiện phép nhân đúng chính xác.  

II. Đoà duøng daïy hoïc:

III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc

Hot động ca gv

Hot động ca hs

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ:

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(10):  Nhân s có sáu ch s vi s có mt ch s (không nh)

-     GV viết bng phép nhân: 241 324 x 2

-     Yêu cu HS đọc tha s th nht ca phép nhân?

-     Tha s th nht có my ch s?

-     Tha s th hai có my ch s?

-     GV yêu cu HS lên bng đặt & tính, các HS khác làm bng con.

-     Yêu cu HS nêu li cách đặt tính & cách tính

-     Yêu cu HS so sánh các kết qu ca mi ln nhân vi 10 để rút ra đặc đim ca phép nhân này là: phép nhân không có nh.

 

 

HĐ3(8’): Nhân s có sáu ch s có mt ch s (có nh)

GV ghi lên bng phép nhân: 136204 x 4

-     Yêu cu HS lên bng đặt tính & tính, các HS khác làm bng con.

-     GV nhc li cách làm như SGK

Lưu ý: Trong phép nhân có nh thêm s nh vào kết qu ln nhân lin sau.

HĐ4(18’): Thc hành

Bài 1:

-     GV theo dõi nhn xét bài làm ca HS

Bài 2:

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3:

a) Cho HS làm vào vở

GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau.

GV thu chấm, nhận xét .

b) ( dành cho HS khá, giỏi)

 

 

 

 

Bài 4:

 ( dành cho HS khá,giỏi)

- GV theo dõi

- Nhận xét cá nhân.

 

 

 

 

 

HĐ5(2’): Cng c, Dặn dò:

-     Yêu cu HS nhc li cách đặt tính & thc hin phép tính nhân.

-     Chun b bài: Tính cht giao hoán ca phép nhân.

 

 

 

 

 

 

-         HS đọc.

 

-         Có sáu ch s

-         Có mt ch s

-  1 HS lên bng tính

- HS dưới lp làm bng con

                   241324

                   x        2

                   482648      

-         HS so sánh: kết qu ca mi ln nhân không vượt qua 10, vì vy khi thc hin phép tính nhân không cn nh.

 

-         1 HS lên bng đặt tính và tính.

                    136204

                   x         4

                    544816      

-         Vài HS nhc li cách thc hin phép tính

 

 

-  HS làm bài vào bng con

 

 

-  HS làm bài theo nhóm 4

Đại din các nhóm lên trình bày

-  Các nhóm khác nhn xét

m

2

3

4

5

201634

    X m

403268

604902

806536

1008170

 

HS  nêu yêu cầu bài

HS làm bài vào vở

  1. 321475 + 423507 x 2 

         = 321475 + 847014

        =     1168489

                      843 275  - 123 568 x 5

                  = 843 275 – 617 840

                  =         225 435

b. 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573

                                 = 35021

609 x 9 – 4845  = 5481 – 4845

                          = 636

GIẢI

Số truyện 8 xã vùng thấp được cấp là:

850 x 8 = 6800( quyển)

Số truyện 9 xã vùng cao được cấp là:

980 x 9 = 8820 (quyển)

Số truyện cả huyện được cấp là:

          6800 + 8820 = 15620 ( quyển)

       Đáp số: 15620 quyển .

 

- Đặt thừa số này dưới số hạng kia, sao cho những chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau. Nhân theo thứ tự phải sang trái.

 

                ............................................................................................................

 

Luyện Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

             -  Luyện tập phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.

             -  Thực hiện phép nhân đúng chính xác. 

             - Rèn luyện kĩ năng tính toán.

II. Đoà duøng daïy hoïc:

III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ: Muốn nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ta làm thế nào?

 

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(35’): 

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

2 354 x 2                  537 215 x 3                      12 432 x 4                     7 098 x 4

 

 

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:

a,   35 761 + 61 773 x 2                                                                                                               

      2 358 x 4 + 21 205 x 5

          b,    15 853 x 5 – 62 608                                                                                                             

                6 906 x 7 – 9 885 x 3

 

 

 

 

 

Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện:

4 x 7 x 5                       15 x 9 x 2                    25 x 895 x 4                   2 x 3238 x 50

 

 

 

 

HĐ5(2’): Củng cố, Dặn dò:

                 Nhận xét giờ học

 

- Đặt thừa số này dưới số hạng kia, sao cho những chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau. Nhân theo thứ tự phải sang trái.

 

HĐN2

Trình bày, nhận xét, đánh giá.

                     7 098

                 x         4

                    28 392

 

  a, HĐN4

      Trình bày, nhận xét

  b,  HS làm vào vở

   15 853 x 5 – 62 608  

=     79 265  – 62 608 

=         76 657                                                                                                        

            6 906 x 7 – 9 885 x 3

          =  48 342    -      29 655

               =       18 687

 

HĐN3

2        x  3 238  x  50

       = 2   x   50   x    3 238

       =    100        x    3 238

      =            323 800

 

 

 

 

Khoa học + Luyện Khoa học + Lịch sử + Địa lý

(Bài đã soạn vào thứ 3)

 

Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T6)

I.Mục tiêu:

         -  Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn

        -  Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.

       *  HSKG: Phận biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy.

                     Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ.

II.Đ dùng dạy học:

-       Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết

-       4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2 + 1 số tờ viết nội dung bài tập 3, 4

III.Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Hoạt động1(1’): Khởi động

                      i cũ:

                Giới thiệu bài

Hoạt động2(35’):

Bài 1:

 

 

 

Bài 2:

-       GV nhắc các em lưu ý: ứng với mỗi mô hình, chỉ cần tìm 1 tiếng

 

* Củng cố về cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh.

Bài 3:

-     GV nhắc HS xem lướt lại các bài Từ đơn & từ phức, Từ ghép & từ láy để thực hiện đúng

-     GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy

-     GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

 

 

 

 

Bài 4:

-     GV nhắc HS xem lướt lại các bài: Danh từ, Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài.

-     GV đặt câu hỏi: Thế nào là danh từ? Thế nào là động từ?

-     GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 DT, 3 ĐT

-     GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò:

-       GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học

 

 

 

-       1 HS đọc đoạn văn (BT1) & 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.

-       Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho.

-       HS làm bài vào VBT. Vài HS làm phiếu riêng.

-       Những HS làm bài trên phiếu riêng trình bày kết quả trước lớp.

-       Cả lớp nhận xét.

 

-       HS đọc yêu cầu bài tập.

 

-       HS làm bài xong dán kết quả lên bảng lớp, trình bày.

-       Cả lớp nhận xét.

-       HS sửa bài theo lời giải đúng.

        T đơn:  lu,  tre,  xanh, . ..

        T ghép: khoai nướcđất nước, dòng sông, đoàn thuyền, đàn cò, cao vút,...

         T láy:  chuồn chuồn, rì rào, rung rinh,   thung thăng.

-       HS đọc yêu cầu của bài.

 

 

-       HS trả lời

-       Đại diện HS trình bày kết quả

-       Cả lớp nhận xét

-       HS viết bài vào vở theo lời giải đúng

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GI LÊN LỚP

.........................................................................................................................................

 

                                                                            Th sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012

Toán

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

I. Mục tiêu

-  HS nhn biết được tính cht giao hoán ca phép nhân.

-  Bước đầu vn dng tính cht giao hoán ca phép nhân để tính toán.

-  Giáo dc ý thc hc tp.

II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học

HOT ĐỘNG CA GV

HOT ĐỘNG CA HS

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ:

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(7):  So sánh giá tr hai biu thc.

-     GV ghi bng các phép tính

             3 x 4 và 4 x 3

            2 x 6 và 6 x 2

            7 x 5 và 5 x 7

-  GV yêu cu HS so sánh các kết qu tng cp phép nhân

HĐ3(8’): Viết kết qu vào ô trng

-   GV treo bng ph ghi như SGK

-     Yêu cu HS thc hin vào PHT: tính tng cp giá tr ca hai biu thc a x b, b x a.

- Yêu cu HS so sánh kết qu ca a x b và b x a trong mi trường hp

-     GV ghi bng: a x b = b x a

-     a & b là thành phn nào ca phép nhân?

-     Hãy rút ra nhn xét v tính cht giao hoán ca phép nhân

-     Yêu cu vài HS nhc li.

HĐ4(20’): Thc hành

Bài 1:

-     Bài này cn cho HS thy rõ: da vào tính cht giao hoán ca phép nhân có th tìm được mt tha s chưa biết trong mt phép nhân.

Bài 2:

-     Cho HS làm bài vào PHT

-     GV theo dõi HS làm, nhn xét cha bài

 

Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau.

 

 

Bài 4:(HSKG)

 

 

HĐ5(3’): Cng c, Dặn dò:

-     Yêu cu HS nhc li tính cht giao hoán ca phép nhân .

-     Chun b bài: Nhân vi 10, 100, 1000…  Chia cho 10, 100, 1000….

 

 

 

-  1 HS làm bng lp,HS dưới lp làm nháp

3 x 4 = 12 ,    4 x 3 = 12

2 x 6 = 12 ,   6 x 2 = 12

7 x 5 = 35  ,   5 x 7 = 35

3 x 4 = 4 x 3

2 x 6 = 6 x 2

7 x 5 = 5 x 7

 

- HS làm PHT để hoàn thin bng

- 1 HS làm phiếu ln ri trình bày

 

a x b = b x a

 

 

-  Là tha s

-         Khi đổi ch các tha s trong mt tích thì tích đó không thay đổi.

-         Vài HS nhc li

 

 

 

-         HS làm bài vào v

-         Tng cp HS sa & thng nht kết qu

 

-         HS làm bài vào PHT

-         1 HS làm trên phiếu ln ri trình bày

    N1)   10287 x 5 =( 3 +2) x 1087

   N2)    4 x 2145 = ( 2100 + 45) x4

   N3) 3964 x 6 = ( 4 + 2) x ( 3000 + 964)

HS suy nghĩ làm bài.

a x 1 = 1 x a = a

 

a x 0 = 0 x a = 0

 

 

...............................................................................................................

 

Luyện Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

-  Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân.

-  Biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.

-  Giáo dục ý thức học tập.

II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học

HĐ1(2’):  Khởi động

                 Bài cũ:

                 Giới thiệu bài:

HĐ2(35): 

* HS hoàn thành VBT

* Bài làm thêm

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

15728 +  3602 x 8                                                      6018 x 8 – 3571 x 5

( 3275 - 4623) x 5                                                     1268 x ( 903 – 897)

 

 

Bài 2:  Tìm X

6 x ( X + 9845) = 29042 x 6                                  ( X : 3) x 8 = 8 x 3198

 

 

 

 

 

 

Bài 3(HSKG): : Tính bằng cách thuận tiện nhất

15 x 5 x 2                       25 x 6 x 4                       16 x 2 x 5                 25 x 7 x 4 x 5

HĐ5(3’): Củng cố, Dặn dò:

                Nhận xét giờ học

 

 

 

 

 

HĐN2

15728 +  3602 x 8 

=  15728 +     28816

=           44544

                    6018 x 8 – 3571 x 5

               =    48144  -   17855

               =          30289

 

HĐN4

        6 x ( X + 9845) = 29042 x 6                                 

HS làm vào vở

          ( X : 3) x 8  = 8 x 3198

          ( X : 3) x 8  =     25584

             X : 3         =   25584    :   8

             X : 3         =     3198

             X             =     3198  X   3

              X             =     9594

 

 

 

 

Kĩ thuật (Bài đã soạn vào th 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

                    

nguon VI OLET