MỘT SỐ KINH NGHIỆM LÀM TỐT CÔNG TÁC

CHỦ NHIỆM LỚP 4

Phần A: Đặt vấn đề:

Triển khai các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ở tất cả các trường tiểu học trong phạm vi toàn quốc.

Tập trung chỉ đạo việc quản lý, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, bước đầu thực hiện tích hợp trong dạy học các môn học; đổi mới đánh giá, xếp loại học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí; tiếp tục tổ chức đánh giá sự phù hợp của chương trình, sách giáo khoa cấp Tiểu học.

Với chủ điểm trên tôi nhận thấy : Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo; Bác Hồ dạy giáo dục sự nghiệptrồng người”.Giáo dục - Đào tạo luôn góp phần gánh trọng trách đào tạo con người mới Hội Chủ Nghĩa Vừa hồng, vừa chuyên”.

Năm nay năm thứ ba ngành giáo dục thực hiệnHai không cụ thể với “4 nội dung”. Tất cả những hoạt động chủ trương đó không ngoài việc nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục, đào tạo thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước đủ đức đủ tài”, cho nước nhàsánh vai với các cường quốc Năm Châu”.

Bản thân tôi nghĩ: Muốn học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thực hiện theo lời dạy của Bác trong sự nghiệp giáo dục này thì học sinh phải tích cực chủ động, gia đình hội phải quan tâm đúng mực, người giáo viên (đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp) phải chủ đạo phối kết hợp thúc đẩy các hoạt động tích cực trong các mối quan hệ giáo dục này.

                     

 


 

MỘT SỐ KINH NGHIỆM LÀM TỐT CÔNG TÁC

CHỦ NHIỆM LỚP 4

Phần A: Đặt vấn đề:

Triển khai các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ở tất cả các trường tiểu học trong phạm vi toàn quốc.

Tập trung chỉ đạo việc quản lý, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, bước đầu thực hiện tích hợp trong dạy học các môn học; đổi mới đánh giá, xếp loại học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí; tiếp tục tổ chức đánh giá sự phù hợp của chương trình, sách giáo khoa cấp Tiểu học.

Với chủ điểm trên tôi nhận thấy : Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo; Bác Hồ dạy giáo dục sự nghiệptrồng người”.Giáo dục - Đào tạo luôn góp phần gánh trọng trách đào tạo con người mới Hội Chủ Nghĩa Vừa hồng, vừa chuyên”.

Năm nay năm thứ ba ngành giáo dục thực hiệnHai không cụ thể với “4 nội dung”. Tất cả những hoạt động chủ trương đó không ngoài việc nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục, đào tạo thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước đủ đức đủ tài”, cho nước nhàsánh vai với các cường quốc Năm Châu”.

Bản thân tôi nghĩ: Muốn học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thực hiện theo lời dạy của Bác trong sự nghiệp giáo dục này thì học sinh phải tích cực chủ động, gia đình hội phải quan tâm đúng mực, người giáo viên (đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp) phải chủ đạo phối kết hợp thúc đẩy các hoạt động tích cực trong các mối quan hệ giáo dục này.

                     

 


 

Nhưng thực trạng hiện nay công tác chủ nhiệm chưa đạt được hiệu quả cao về nề nếp, công tác tổ chức lớp học và các hoạt động khác.

Từ nhận thức trên, ngay trong thời điểm này đây, trọng trách của trường học, của người giáo viên chủ nhiệm lớp lại tăng thêm, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học. Muốn góp phần mình vào việc đào tạo cho đất nước trong tương lai một lớp nhân lực nhiệt tình trong lao động, sống có trách nhiệm, giàu lòng yêu thương con người, có chí cầu tiến vươn lên trong cuộc sống thì ngay hôm nay, bản thân tôi phải có giải pháp giúp các em  có ý thức tự giác học tập tích cực, có chí cầu tiến vươn lên trong học tập, có đủ kiến thức kỹ năng cơ bản của cấp học mà làm nền tảng tự tin bước tiếp ở các bậc học sau - Đảm bảo các em tự tin, ham thích học tập, không ngại học.

Với mục đích đó tôi đã chọn nghiên cứu:

Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm  lớp 4”.

Phần B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

I. Mục đích nghiên cứu.

Từ thực trạng trên đề tài tìm ra những nguyên nhân mà công tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu quả. Qua đó đề xuất một số biện pháp hữu hiệu để giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm khắc phục tình trạng nề nếp lớp.

Tiếp thu từ thực tiễn như thế; bản thân cũng biết đã nhiều anh chị đồng nghiệp đã nghiên cứu về chuyên đề công tác chủ nhiệm lớp. Nhưng mỗi trường, mỗi lớp, mỗi khối lớp đều thực tế khác nhau nên bản thân tôi trú trọng nghiên cứu  kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm ngay trên lớp  4B của trường Tiểu học Lương Châu  bản thân tôi chủ nhiệm trong năm học 2018-2019 này. Tôi đã nghiên cứu ngay trong tháng đầu tiếp xúc lớp vận dụng, điều chỉnh trong suốt năm học. Đến nay bước dầu khả quan nên tôi viết lại những kinh nghiệm của mình đã làm được.

II. Đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.

1.     Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 4

                     

 


 

1.     Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4B

2.     Thời gian nghiên cứu: Từ 01/9/2018 đến 31/5/2019

3.     Phương pháp nghiên cứu:

- Điều tra  thực tế học sinh đúc rút kinh nghiệm qua giảng dạy và giáo dục.

- Tìm hiểu những thông tin lý luận của vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác giáo dục học sinh trên các tập san giáo dục.

- Học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.

- Lập kế hoạch theo chủ đề năm học, tháng tuần, theo từng chủ điểm của tháng.

- Phương pháp quan sát:

+ Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể của học sinh.

+ Phương pháp điều tra : Trò chuyện trao đổi với GV chủ nhiệm cũ, học sinh , hội cha mẹ học sinh.

II.NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.

1. Điều tra phân loại chất lượng đầu năm.

Đầu năm học 2018 – 2019, được phân công chủ nhiệm lớp 4B,  trường Tiểu học Lương Châu. Hiện nay, lớp tôi chủ nhiệm có 21 học sinh, hầu hết các em đều Thành Phố Sông Công. Ngay trong tuần lễ đầu năm học, trường tổ chức thi kiểm tra chất lượng đầu năm. Kết quả kiểm tra  của lớp tôi chủ nhiệm như sau:

TS HS

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2018-2019

 

 

21 em

 

TOÁN

TIẾNG VIỆT

TRÊN TB

DƯỚI TB

TRÊN TB

DƯỚI TB

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

18

85,7%

3

14,3%

21

100%

0

0%

        - 14,3 % học sinh yếu toán ở đây là những em chưa thạo phép nhân và phép chia.

                     

 


 

Đó là chất lượng trên bài kiểm tra,còn giờ học trên lớp, phần đông các em học thiếu tích cực, tôi dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm rất khó khăn và chưa mang lại hiệu quả thiết thực. Cả lớp chưa có học sinh vở sạch chữ đẹp.

Qua tìm hiểu tình hình học sinh trên đường đi học, tôi phát hiện có một số em la cà trên đường đến trường (tụ tập chơi ở nhà bạn, hoặc chơi trò chơi điện tử ở những điểm dịch vụ ).

Nếu không có giải pháp tích cực để kịp thời điều chỉnh thực trạng trên thì trong lúc học sẽ có một số em ngồi bên lề tiết học, các em tiếp tục hụt hẫng kiến thức. Và rồi tương lai không xa là các em sẽ nghỉ học.

Muốn điều chỉnh hệ quả phải biết được nguyên nhân. Tôi đã tìm hiểu và phân tích thực trạng trên là do những nguyên nhân chủ quan và khách quan sau:

Toán yếu là do các em chưa thuộc bảng nhân, chưa biết chia đặc biệt là chưa hiểu ước lượng thương trong phép chia .

 Tiếng Việt yếu do ảnh hưởng của chính tả và chữ viết là do các em chưa có luyện viết một cách tích cực và cũng vì thế mà chưa có vở sạch chữ đẹp trong lớp.

Nhiều em chưa tích cực xây dựng bài là do các em chưa có chuẩn bị bài tốt ở nhà trước khi đến trường, đến lớp.

* Đây là do đặc thù tâm lý lứa tuổi tiểu học – Các em chưa có ý thức tự học cao, chưa tự mình có một phương pháp học tập tích cực, nhằm hướng tới một kết quả tốt trong học tập.

Các em còn la cà dọc đường là do một phần lớn các em có cha mẹ là buôn bán ở các chợ còn lo công việc làm ăn nên hầu như không quan tâm để ý đến con cái và không quản lí được giờ giấc đến trường và sinh hoạt của các em.

* Đó là hậu quả của việc gia đình quan tâm chưa đúng mức – góp phần thêm cho việc học tập không đạt kết quả.

Hai nguyên nhân trên chỉ là khách quan. Tôi nghiêm túc nhìn nhận rằng:

*Nguyên nhân chủ quan là do chưa có một giải pháp kết hợp giáo dục tốt cho các em ở trường, ở nhà và ngoài xã hội.

                     

 


 

Tóm lại: Đặc điểm tâm lí lứa tuổi là tất yếu.

Môi trường gia đình, sự quan tâm của gia đình là điều kiện khách quan.

Nguyên nhân chủ quan là người giáo viên chủ nhiệm các em chưa có những giải pháp đảm bảo công tác chủ nhiệm đạt kết quả tốt làm động cơ tích cực thúc đẩy quá trình học của học sinh.

II. Những ứng dụng trong thực tế

Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, bản thân tôi xác định nội dung cần giải quyết :

Cần khắc phục ngay việc yếu về năng thực hành tính toán kỹ năng viết chữ của các em. Làm sao để các em không còn la dọc đường tự giác tập trung cho việc rèn luyện tích cực nhà, tham gia chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới lớp; ham thích học tập quyết tâm học tập tiến bộ - Mục tiêu lớn hơn các em tiến bộ thực sự về năm mặt giáo dục mục tiêu giáo dục của ngành đã đề ra hoàn thành chương trình bậc tiểu học theo chuẩn kiến thức kỹ năng yêu cầu.

Bản thân tôi đã đặt vấn đề cũng lấy đó để làm căn cứ xây dựng những giải pháp trong việc thực hiện chuyên đề công tác chủ nhiệm của mình.

III.Các giải pháp cụ thể :

Qua kinh nghiệm nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp 4, trước tình hình thực tế của lớp, bản thân tôi đã chắt lọc thực thi những giải pháp sau:

1. Tố chất để làm nên một giáo viên chủ nhiệm lớp tốt.

       Vì GVCN là cán bộ quản lý lớp cho nên người dạy giỏi và người chủ nhiệm giỏi không nhất thiết là một. Có đồng thuận, có lệch pha trong thực tế là bình thường. Tố chất quan trọng của GVCN là tố chất của một con người hành động. Cũng như hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc và cần một bộ óc kế hoạch hoá. Đối tượng quản lý trường học, lớp học là con người phải giáo hoá do đó không thể có một chương trình cài đặt sẵn. Phải lao vào làm. Thấy đúng thì tổng kết và áp dụng tiếp, thấy sai phải điều chỉnh kế hoạch kịp thời hoặc huỷ bỏ theo quy trình: xây dựng kế hoạch - thực hiện kế hoạch - kiểm tra kế hoạch - tổng kết và vạch kế hoạch mới. Rất cần ở chủ nhiệm lớp các phẩm chất nhiệt tình, sâu sát, cần cù trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả năng xây dự

                     

 


 

ng đội ngũ cán bộ HS. GVCN phải vừa là thầy, vừa là bạn của học trò.

2. Giáo viên chủ nhiệm lớp là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.

       Trong lớp học, GVCN là người để các em noi theo. Cách hành động, suy nghĩ, cư xử của GV sẽ ảnh hưởng rất nhiều về quan niệm của học sinh và phụ huynh về GV. Bản thân tôi vừa là GVCN. Vì vậy, khi đến trường hoặc lên lớp, tôi đều có những tác phong làm gương cho học sinh,Soạn bài trước khi đến lớp. Theo tôi, chỉ khi nào thầy cô cảm thấy hứng thú với bài dạy thì sự hứng thú đó mới lây truyền sang HS. Sự hứng thú này đi đôi với sự soạn bài trước và có một chương trình trước cho những gì phải làm trong giờ học thay vì một thái độ "tùy cơ ứng biến". GV cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu, đồ dùng dạy học trước khi dạy. Người dạy càng tận tâm thì các em càng cố gắng học.
Khi lên lớp, theo tôi, GV cần có lời nói gọn, rõ ràng, dứt khoát. Khi nói nhìn thẳng vào học sinh, nói thẳng với các em chứ đừng nói như nói với chính mình hay nói khơi khơi giữa lớp. Dùng từ, câu dễ hiểu , hợp với trình độ học sinh. Biết lắng nghe học sinh nói. Mỗi khi các em phát biểu ý kiến hay nói một điều gì, thầy cô dù bận rộn cũng phải lắng nghe các em nói. Có như vậy khi thầy cô nói các em mớiChú ý nghe trở lạ,Bên cạnh đó, GVCN biết thông cảm và chia sẻ những khó khăn của các em. Trả lời những câu hỏi của các em một cách thấu đáo (nếu chưa có câu trả lời, hứa sẽ tìm câu trả lời chính xác). Cho các em biết là các em có thể điện thoại cho thầy cô để nói chuyện hay hỏi bài vở (cách làm bài, giải thích chữ khó, cách trả lời ...). Hỏi cá,    những khó khăn trong đời sống, những khó khăn ở trường... giúp các em giải quyết những khó khăn này. Trong lớp học hay ngoài lớp học, thầy cô còn phải đóng vai người anh, người chị mà các em có thể tin tưởng, nhờ cậy được. Qua đó các em sẽ biết sống nhẫn nại, kiên trì và giàu lòng nhân ái.

3.  Rèn nền nếp:

       - Đây là công tác đóng vai trò quan trọng, có thể quyết định đến học tập và mọi phong trào của lớp. Vì lớp học có trật tự, có nề nếp tốt thì học sinh mới chú ý nghe giảng và hiểu bài được. Điều này giúp giáo viên rất nhiều trong việc đảm bảo hết các kiến thức của tiết học. Với công việc này, tôi đã tiến hành như sau:

         - Ngay từ khi nhận lớp, tôi đã cho các em học sinh học về Nội quy học sinh, cho các em học cụ thể chi tiết từng mục một, phân tích kỹ để các em hiểu nội quy đó, vì nhiều khi các em còn nhỏ, nếu Giáo viên chỉ nêu qua thì Học sinh không thể hiểu hết được yêu cầu của Nội quy. Ví dụ xếp hàng thẳng là thế nào, trật tự nghe giảng và hăng hái phát biểu là như thế nào, hát đầu giờ phải như thế nào, thể dục giữa giờ như thế nào cho đúng.

       Lớp học phải trật tự thì Giáo viên mới giảng, tuyệt đối không có tình trạng thầy nói, trò nói, không ai nghe ai.

       - Trong công tác này luôn phải nghiêm khắc nhưng cũng cần phải nhẹ nhàng với các em. học ra học, vui ra vui.

        -Ngoài ra, tôi đã hướng dấn tỉ mỉ về yêu cầu thi đua giữa các tổ và các cá nhân ngay từ buổi học đầu tiên để các em phấn đấu.

                     

 


 

       - Luôn duy trì đều đặn hoạt động thi đua giữa các tổ, các cá nhân, có khen chê kịp thời. Lấy tiêu chí khen, động viên là chính.

       - Bên cạnh đó, tôi luôn giáo dục các em ý thức giữ gìn môi trường xung quanh xanh, sạch, đẹp gíup cho chúng ta có sức khoẻ tốt. Hướng dẫn các em cụ thể cả việc đi vệ sinh đúng nơi quy định, vứt rác đúng chỗ.

       - Tôi luôn đề cao vai trò của cán bộ lớp, các em này thực sự là những cô giáo nhỏ của lớp học. tôi hướng dẫn cách các em tự quản lớp như thế nào, nhiều khi những em cán bộ lớp được tôi phân công  lại là những em hiếu động ở trong lớp để các em có ý thức sửa chữa và động viên kịp thời nếu các em làm tốt nhiệm vụ được giao

       - Là chủ nhiệm của lớp nhỏ tuổi nhưng tôi luôn đề cao tinh thần tự quản của các em, khen tập thể cá nhân nào có ý thức tự quản tốt, từ đó giúp các em có sự ganh đua nhau.

       - Cuối mỗi tuần, mỗi tháng luôn giành khoảng thời gian cho các em tự bình bầu thi đua giữa các tổ, các cá nhân. Hàng tuần tôi sẽ thưởng cho các cá nhân xuất sắc và tổ có nhiều điểm. Phần thưởng đôi khi chỉ là 1 chiếc kẹo song các em rất thích và tổ nào chưa được kẹo thì phải cố gắng phấn đấu...

        - Để làm tốt được những việc trên không thể ngày một ngày hai mà các em có thể thực hiện được tốt, do vậy tôi luôn phải nhắc nhở đến khi các em quen dần, đặc biệt trong một, hai tháng đầu Giáo viên phải chỉ dẫn tỉ mỉ cho học sinh từng tí một để các em có cái chuẩn để thực hiện theo.

4, Học tập

         - Ngay từ đầu năm học, tôi điều tra học lực của các em, phân loại học sinh để có biện pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng, luôn ưu tiên đến các học sinh yếu trong lớp, giành cho các em này những câu hỏi đơn giản để các em cảm thấy tự tin khi phát biểu ý kiến.

          - Tôi cũng luôn tạo ra trong lớp một không khí thi đua học tập tốt, sôi nổi trong mọi tiết dạy.

                     

 


 

         - Duy trì thi đua cho những HS hăng hái, thưởng điểm cho những HS trả lời đúng và cho tổ có nhiều em phát biểu ý kiến, nhiều khi là một tràng pháo tay tuyên dương cho những em trả lời đúng sẽ khích lệ các em rất nhiều.

         - Khi xếp chỗ ngồi, tôi luôn chú ý xếp xen kẽ HS kém với HS khá, giỏi để các em tự giúp đỡ nhau trong học tập, cuối tuần luôn có bình bầu đôi bạn nào tiến bộ nhất trong tuần đó.

         - Ngay trong đầu năm học phải cho các em hiểu các ký hiệu về học tập và được thống nhất khi ở trong lớp như cách giơ tay, lấy đồ dùng học tập phải được sắp xếp như thế nào, cách đứng trả lời ... từ đó rèn cho HS tác phong nhanh nhẹn trong mọi hoạt động.

         - Duy trì nền nếp truy trao bài đầu giờ và kiểm tra bài của nhau trong các tiết dạy giúp GV tiết kiệm được thời gian và hướng các em vào mục tiêu tự đánh giá kết quả của mình.

        - Luôn có kế hoạch kèm cặp các em yếu kém.trong lớp chủ động gọi các em nhút nhát để các em tự tin và bạo dạn hơn.

5. Những kỹ năng cần đạt:

Trong công tác chủ nhiệm, đầu năm, việc đầu tiên tôi cần biết nắm tình hình hoàn cảnh gia đình từng em, việc làm cụ thể của cha mẹ các em, cách sống quan hệ của từng gia đình như thế nào những yếu tố này ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập (kiến thức, năng đạo đức) của các em.

Làm những việc này để chuẩn bị lên kế hoạch giáo dục cụ thể trên lớp với từng đối tượng học sinh xuyên suốt trong năm học Biết từng đối tượng, giáo dục em nào? Giáo dục như thế nào? Giáo dục những nội dung ?biết được đặc thù tâm từng em như thế nào, mức độ kiến thức năng ra sao từ đó định hướng phương pháp giáo dụcuốn nắn, phụ đạo kịp thời phù hợp.

Nếu công tác chuẩn bị đầu năm không tốt thì trong quá trình giảng dạy trong suốt thời gian sau sẽ mang hình thức, tình thế, chung chung. Đến khi tình cờ phát hiện được thì nội dung cần cung cấp cho các em sẽ không kịp thời đúng lúc, hoặc sẽ thực hiện giáo dục theo từng thời điểm, gián đoạnkhông đảm bảo đồng bộ nhất

                     

 


 

quán thì kết quả giáo dục sẽ không đạt, hay đạt không như mong muốn một kết quả tất yếu.

Bản thân đã chuẩn bị giáo dục đầu năm bằng những công việc sau:

 

a. Nắm thông tin kết quả học tập từ năm học trước :

Tôi đã xem kết quả các mặt giáo dục của từng em trong học bạ của năm học trước - Biết đâu năm trước em học không yếu, ngay đầu năm học kiểm tra của em không đạt yêu cầu do em ham chơi chưa tự giác ôn luyện kiến thức trong dịp .

     Tôi đã nắm thông tin ngay trên học sinh lớp qua trao đổi với các em, các em đã thông tin cho tôi nắm lớp mình năm vừa rồi bạn nào yếu, yếu môn ,bản thân em còn vướng mắc kỹ năng nào.

Sau hai hoạt động trên, tôi tiến hành thẩm định thông tin một lần nữa bằng việc ôn lược cho các em kiến thức Toán Tiếng Việt bản .Sau đó, tôi cho các em làm một bài kiểm tra ngắn, trong lúc làm tôi lưu ý các em trình bày thật cẩn thận.

* Kết quả chấm bài lần này góp phần đánh giá tương đối chính xác kết quả kiến thức kỹ năng của từng em đã đạt được từ năm học trước.

Đơn cử như: Em Nguyễn Văn Hồng viết rất chậm sai chính tả nhiều do em đánh vần Tiếng Việt không đúng, môn toán em rất yếu trừ nhớ chưa thạo chỉ mới thuộc đến bảng nhân 3; em Nguyễn Quang Trung yếu Tiếng Việt cụ thể sai chính tả âm ch âm tr đấu huyền, dấu sắc; em Nguyễn Văn Lam đọc rất yếu nên không hiểu nổi một đề toán lời văn.

 b.  Thu thập thông tin về sinh hoạt ,giao tiếp của học sinh:

Bản thân đã tìm hiểu qua bạn học chung lớp, tìm hiểu trong cuộc họp phụ huynh, phụ huynh gần nhà, nắm được nếp sinh hoạt hằng ngày gia đình trên đường đi học của những em học sinh cần lưu tâm.

                     

 


 

Qua đó tôi biết được những em ngoài giờ học trường, khi về nhà các em thường xuyên đi chơi; hoặc những em thường xuyên la trên đường đi học từ đó dẫn đến xao lãng việc học nhà khi đến trường học tập thụ động nên kết quả học tập rèn luyện không cao.

thể chỉ ra một vài em như: hay như em Dương Tuấn Duy la dọc đường bắn bi với các bạn khác trên đường về nhà…..Đặc biệt những em la chơi dọc đường này hầu hết cha mẹ đi làm nên đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình. Đã chuẩn bị tốt bằng các hoạt động nắm thông tin về kiến thức, kỹ năng, hành vi đạo đức của từng em, trên sở đó tôi tiến hành giải pháp kế tiếp.

6. Giáo dục thông qua tập thể và đôi bạn cùng tiến.

 Vì tâm sinh lí học sinh tiểu học tập thể là vô cùng quan trọng, chúng ta thấy đấy em học sinh nào mà bị cô lập chỉ chơi một mình là một điều tủi hổ nên giáo viên cần phát huy tối đa sức mạnh của tập thể lớp.

Tôi xin được nêu một ví dụ về một học sinh ở lớp: Em Lan luôn đi học trễ và ăn mặc không đúng đồng phục quy định. Có một  hôm thứ 2 em Lan ăn mặc tươm tất và dự chào cờ đầu tuần cùng toàn trường vào lớp tôi khen ngợi sự tiến bộ của Lan và đề nghị cả lớp biểu dương bằng một tràng pháo tay, em Lan hơi ngượng nhưng trong lòng tràn ngập niềm vui vì được cô giáo và các bạn tin tưởng đó cũng là niềm cổ vũ lớn cho Lan có được sự tự tin, tự điều chỉnh hành vi của mình.

        Mặt khác tôi còn quan tâm đến xây dựng đôi bạn (ngồi cùng bàn) cùng tiến: Học tốt chăm chú nghe giảng phát biểu sôi nổi trật tự, nói lời hay làm việc tốt…Sắp xếp, những em nhút nhát ngồi cùng bàn với em nhanh nhẹn, mạnh dạn, những em học khá giỏi ngồi cùng những em học kém , những em chưa gọn gàng ngăn nắp ngồi gần với bạn luôn có ý thức gọn gàng để các em học tập giúp đỡ lẫn nhau. Đánh giá biểu dương hàng tuần vào giờ sinh hoạt tập thể lớp và đồng thời ghi tích vào sổ điểm cá nhân đề nghị lớp biểu dương và tuyên dường trước cờ những em có tiến bộ.

                     

 

nguon VI OLET