UBND HUYỆN NHO QUAN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


BÀI THU HOẠCH

I. Thông tin chung
- Họ tên học viên:………………………………….……………………………………………………………..
- Chức vụ:………………………………….………………………………………………………………………..
- Trường…………………………………………………………………….
- Hãy thống kê các phương pháp dạy học thường sử dụng khi tổ chức dạy học trên lớp.
………………………………………………………………………………….………………………………………..

………………………………………………………………………………….………………………………………..

………………………………………………………………………………….………………………………………..

………………………………………………………………………………….………………………………………..

………………………………………………………………………………….………………………………………..

………………………………………………………………………………….………………………………………..

………………………………………………………………………………….………………………………………..

Dựa vào Tài liệu Phương pháp bàn tạy năm bột chon phương án đúng nhất hoạc trả lời các nội dung dưới đây:
1. Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" là:
A. phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên.
B. phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học Xã hội.
C. Cả A, B
          2. Mục tiêu của phương pháp BTNB là tạo nên ở học sinh:
tính tò mò
ham muốn khám phá
say mê khoa học
Cả A, B, C
          3. Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là một phương pháp dạy và học khoa học xuất phát từ:
sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh,
bản chất của nghiên cứu khoa học
và sự xác định các kiến thức khoa học
kĩ năng mà học sinh cần nắm vững.
Tất cả phương án trên.
Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB
          4.Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học trong PPBTNB là học sinh:
A. tiếp cận vấn đề đặt ra qua tình huống (câu hỏi lớn của bài học);
B. nêu các giả thuyết, các nhận định ban đầu của mình, đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu;
C. đối chiếu các nhận định (giả thuyết đặt ra ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả với các nhóm khác; nếu không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại các thí nghiệm hoặc thử làm lại các thí nghiệm như đề xuất của các nhóm khác để kiểm chứng;
D. rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu.
E. Tất cả các phương án trên.
          5. Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi là một vấn đề quan trọng đối với giáo viên. Giáo viên phải làm gì?
A. Tự đặt ra các câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức này không?
B. Cần thiết giới thiệu kiến thức này vào thời điểm nào?
B. Cần yêu cầu học sinh hiểu kiến thức này ở mức độ nào?
D. Tất cả các phương án trên.
6. Cách thức học tập của học sinh đối với PPBTNB là
học sinh là tìm tòi kiến thức bài học một cách tự nhiên.
giúp các em có thể tiếp cận thế giới xung quanh mình qua việc tham gia các
hoạt động nghiên cứu.
C. gợi ý cho học sinh tìm kiếm để rút ra các kiến thức cho riêng mình, qua sự tương tác với các học sinh khác cùng lớp để tìm phương án giải thích các hiện tượng.
D. Tất cả các phương án trên.
7. Quan niệm ban đầu của học sinh được hiểu là:
A. là những biểu tượng ban đầu, ý kiến ban đầu của học sinh về sự vật, hiện tượng trước khi được tìm hiểu về bản chất sự vật, hiện tượng.
B. được hình thành trong vốn sống của học sinh, là các ý tưởng giải thích sự vật, hiện tượng theo suy nghĩ của học sinh, còn gọi là các "khái niệm ngây thơ".           C. là quan niệm của học sinh về sự vật, hiện tượng mới (kiến thức mới) trước khi học kiến thức đó.
D. Tất cả cá phương án trên.
8. Dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi, nghiên cứu gồm các nguyên tắc cơ bản của
A. 4 nguyên tắc.
B. 5 Nguyên tắc.
C. 6 Nguyên tắc.
Viết lại 3 nguyên tắc mà bạn đã và đang thực hiện dạy học trên lớp.
………………………………………………………………..…………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………. 8.Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp BTNB
Nguyên tắc về tiến trình sư phạm
1. Học sinh quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.
2.Trong quá trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý
nguon VI OLET