TUẦN 17:

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I/ Mục tiêu:

   - Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự  miêu tả; hiểu vai trò của việc quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).

   - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).

II/ Đồ dùng dạy-học:

     - Một số tờ phiếu 1 ý của BT 2b để khoảng trống cho các nhóm làm bài và 1 tờ giấy biết lời giải BT2

- Một số tờ giấy cho hs lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo.

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A/ KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời

1) Thế nào là miêu tả?

 

 

 

2) Cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần? Có mấy kiểu mở bài, mấy kiểu kết bài?

3) Trong phần thân bài, ta tả gì?

 

4) Đọc MB và KB cho thân bài tả cái trống

Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài:  Trong tiết học này, các em sẽ làm các bài luyện tập để nắm chắc cấu tạo của một bài văn tả đồ vật; vai trò của quan sát trong việc miêu tả. Từ đó lập dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật.

2) HD hs làm bài tập

Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c của bài

a) Tìm phần MB, TB, KB trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.

 

- 3 hs lên bảng trả lời

1) Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.

2) Có 3 phần: MB, TB, KB. Có thể MB theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.

3) Trước hết ta ta tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.

4) 1 hs đọc MB và KB

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- 2 hs tiếp nối nhau đọc y/c

+ MB: Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết...đến chiếc xe đạp của chú Tư


 

 

- Phần MB, TB, KB trong đoạn văn trên có tác dụng gì? MB, KB theo cách nào?

 

 

 

 

c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?

 

 

 

 

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào? Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe. (phát phiếu cho 2 nhóm)

- Nhóm nào làm bài xong dán phiếu

- Y/c đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét

* Tả bao quát chiếc xe

* Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật

 

 

 

 

* Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe

 

 

 

d) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn.

 

+TB: Ở xóm vườn...Nó đá đó.

+KB: Đám con nít cười rộ...chiếc xe của mình

.  MB: giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư

. TB: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe

. KB: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe

MB theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên

c) . Mắt nhìn: xe màu vàng , hai cái vành láng bóng. Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với 2 cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa.

. Tai nghe: khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai.

- Chia nhóm thảo luận

 

 

 

 

 

- Dán phiếu và trình bày

 

b) Chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự:

* Xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng

* Xe màu vàng, hai cái vành láng coóng, khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai

- Giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.

* Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ.

- Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dăïn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt.

* Chú gắn hai con bướm bằng thiệc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chu


 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c

- Viết bảng đề bài

- Gợi ý:Các em lập dàn ý tả chiếc áo mà các em mặc hôm nay chú không phải cái áo mà em thích. Các em dựa vào các bài văn : Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư,.. để lập dàn ý.

- Các em tự làm bài (phát phiếu cho 2 hs)

- Gọi hs trình bày , dán phiếu lên bảng, cùng hs nhận xét, đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo

a) Mở bài:

 

 

b) Thân bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c) Kết bài:

 

 

 

cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, chú dăïn bọn trẻ: "Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây". Chú hãnh diện với chiếc xe của mình.

  Những lời kể xen lẫn lời tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: chú yêu quí chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.

- 1 hs đọc y/c

 

- Lắng nghe, thực hiện

 

 

 

 

- Tự làm bài

- Lần lượt trình bày

 

 

* Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là một chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn 1 năm .

* Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu...):

. Áo màu xanh lơ

. Chất vải cô tông, không có ni lông nên mùa đông ấm, mùa hè mát.

. Dáng áo rộng, tay áo không quá dài, mặc rất thoải mái

* Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo...)

. Cổ mềm, vừa vặn

. Áo có hai cái túi trước ngực rất tiện, có thể cài bút vào trong

. Hàng khuy xanh bóng, được khâu rất chắc chắn.

* Tình cảm của em với chiếc áo

. Áo đã cũ nhưng em rất thích

. Em đã cùng mẹ đạp xe đến cửa hàng


 

 

- Gọi hs đọc lại dàn ý

- Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào?

C/ Củng cố, dặn dò:

- Thế nào là miêu tả?

 

 

- Muốn co một bài văn miêu tả chi tiết, hay cần chú ý điều gì? 

 

- Về nhà viết thành bài văn miêu tả và tiết sau mang 1 đồ chơi mà em thích đến lớp

Nhận xét tiết học

chọn mua nó từ năm ngoái

. Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc áo.

- 1 hs đọc lại dàn ý

- Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, cảm nhận

 

- Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của đồ vật, giúp người đọc hình dung được đồ vật ấy.

- Cần quan sát kĩ đồ vật bằng nhiều giác quan, khi tả cần xen lẫn tình cảm của người tả hay của nhân vật trong truyện với đồ vật ấy.

 

 

nguon VI OLET