TUẦN 17:

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I/ Mục tiêu:

    Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội ) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.

KNS*: + Tìm kiếm và  xử lý thơng tin.

            + Thể hiện sự tự  tin  và giao tiếp

II/ Đồ dùng dạy-học:

     Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét)

III/ Các hoạt động dạy-học:

- Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A/ KTBC: Quan sát đồ vật

  Gọi hs lên bảng trả lời

- Khi quan sát đồ vật ta cần chú ý điều gì?

 

 

 

 

- Gọi hs đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn.

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu, về một đề tài gắn liền với chủ điểm Có chí thì nên. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em

2) HD hs làm bài tập

Bài tập 1: KNS*+ Tìm kiếm và  xử lý thơng tin.

- Gọi hs đọc y/c của bài

- Gọi hs đọc bài tập đọc Kéo co

 

1 hs lên bảng trả lời

- Khi quan sát đồ vật ta quan sát theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,...) . Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng biệt đồ vật này với những đồ vật khác.

- 1 hs đọc dàn bài của mình 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 hs đọc y/c

- 1 hs đọc to trước lớp


- Bài "Kéo co" giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?

 

 

- Các em hãy nói cho nhau nghe cách chơi trò chơi kéo co ở mỗi vùng.

- Gọi một vài hs thi thuật lại các trò chơi

- Nhắc nhở: Các em giới thiệu tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng , các em cần giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, có gắng diễn đạt bằng lời của mình.

- Nhận xét, tuyên dương bạn kể hay, hấp dẫn

Bài tập 2: KNS*:  + Thể hiện sự tự  tin  và giao tiếp

- Gọi hs đọc đề bài

a) Xác định y/c của đề bài

- Các em hãy quan sát các tranh minh họa trong SGK và cho biết tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh

- Ở địa phương em, hàng năm có những lễ hội nào?

- Ở những lễ hội đó, có những trò chơi nào thú vị?

- Nhắc nhở: Nếu em ở xa quê, biết ít về quê hương,  các em có thể kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở nơi em đang sinh sống, hoặc một trò chơi, lễ hội em đã thấy, đã dự ở đâu đó và để lại cho em nhiều ấn tượng

- Treo bảng phụ viết gợi ý dàn ý chính

- Gọi hs đọc 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh Phúc

- HS nói cho nhau nghe trong nhóm đôi

- Vài hs thi thuật lại các trò chơi

Ví dụ: Kéo co là trò chơi dân gian rất khổ biến, người VN không ai không biết. Trò chơi này có rất đông người tham gia và rất đông người cổ vũ nên lúc nào cũng sôi nổi, rộn rã tiếng cười vui.

 

 

 

 

- 1 hs đọc đề bài

. Trò chơi: thả chim bồ câu, đu bay, ném còn

. Lễ hội: hội bơi chảy, hội cồng chiêng, hội hát quan họ

- HS phát biểu theo sự hiểu biết của mình

 

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- 1 hs đọc

+ Mở đầu: tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi

+ Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội

. Thời gian tổ chức

. Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi


- Y/c hs kể cho nhau nghe trong nhóm đôi

 

- Tổ chức cho hs thi giới thiệu về lễ hội, trò chơi trước lớp

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt

C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà viết lại bài giới thiệu của em vào VBT

- Bài sau: Viết bài văn tả đồ chơi mà em thích

- Nhận xét tiết học

. Sự tham gia của mọi người

+ Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình

- Thực hành kể cho nhau nghe trong nhóm đôi

- Vài hs thi kể trước lớp

 

 

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu:

-   Củng cố cho hs cách giới thiệu về địa phương.

-   Giới thiệu được một trò chơi hoặc lễ hội quê em.

-   Lời giới thiệu rõ ràng, chân thực, có hình ảnh.

II. Đồ dùng dạy học:

        Tranh minh họa trang 160, SGK ( phóng to)

III. Hoạt động trên lớp:

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Kiểm tra bài cũ.

2. Hướng dẫn làm bài tập.

  Tìm hiểu đề bài.

1- Gv đọc cho HS nghe bài ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.

- Bài văn viết về lễ hội gì?Ở đâu.

 

- Bài văn kể về những hoạt động gì?

 

 

2- Em hãy giới thiệu một trò chơi  hoặc một lễ hội ở quê em

+ Ở địa phương mình hàng năm có những

 

 

 

HS lắng nghe:

 

- Bài văn viết về lễ hội đua voi ở Tây Nguyên.

- Bài văn kể về hoạt động tấp nập của và con về dự lễ hội, cảnh đua voi  sôi nổi, hấp dẫn.

- 1 HS đọc thành tiếng.

 

Lễ hội: Hội đâm trâu, Hội cồng


lễ hội nào ?

+ Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị.

- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính:

* Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi.

* Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội:

- Thời gian tổ chức.

- Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi.

- Sự tham gia của mọi người.

* Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình.

b) Kể trong nhóm

- Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.

những ấn tượng gì?

c) Giới thiệu trước lớp

- Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt để HS nói tốt.

4. Củng cố, dặn dò

- Chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật.

- Nhận xét tiết học.

 

chiêng,hội đua voi,

Các trò chơi :

- Phát biểu theo địa phương.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Kể trong nhóm.

 

 

 

 

 

-  5 HS trình bày.

 

nguon VI OLET