TuÇn 20                              Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2017

Tập đọc

BỐN ANH TÀI ( TIẾP THEO )

I. Mục tiêu:

   1. Kiến thức, kĩ năng.

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Năng lực.

- Biết lắng nghe, vận dụng vào đọc diễn cảm.

3. Phẩm chất.

- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi câu, đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học:

Hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của HS

  Dạy bài mới :

* Hoạt động 1: Giới thiêụ bài .

- Phần tiếp theo của câu chuyện sẽ cho các em biết bốn anh em  Cẩu  Khây đã hiệp lực trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc

 

Kết hợp sửa lỗi cách đọc cho h/s

- Giúp h/s hiểu nghĩa các từ: núc nác, núng thế.

- GV đọc diễn cảm cả bài.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.

- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?

- Yêu tinh có phép thuật đặc biệt gì ?

- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em với yêu tinh ?

- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?

- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?

 

* Hoạt động 4: HD đọc diễn cảm .

- HD h/s tìm giọng đọc đúng bài văn. Giọng đọc hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp ở đoạn kết, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm.

- HS luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

 

 

- Xem tranh minh hoạ trong SGK

- Nêu ND tranh

 

 

- 1 em đọc cả bài

Nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài : 2 lượt

- Nêu và luyện đọc từ khó, câu dài.

- Nêu phần chú giải.

 

- Đọc từng đoạn

- Trao đổi các câu hỏi trong nhóm

.

- Nêu ý kiến

- Nhận xét, bổ sung

 

- 1 HS đọc to, nêu ý nghĩa truyện.

- Nêu nội dung bài

- Vài em nhắc lại

 

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn

- Nêu cách đọc từng đoạn

- HS luyện đọc theo nhóm 2.

 

- HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc.

 

- Lắng nghe


To¸n

Ph©n sè

I.Môc tiªu:

1. Kiến thức, kĩ năng.

- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số, biết đọc, viết phân số.

2. Năng lực

- Rèn kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, hợp tác qua đó rèn kĩ năng tư duy, vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết nhiệm vụ học tập.

3. Phẩm chất:

- Đoàn kết, yêu quý bạn bè.

II.§å dïng d¹y häc:

- C¸c m« h×nh trong bé ®å dïng to¸n 4

III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.

Hỗ trợ cña GV

                Ho¹t ®éng cña HS

*Hoạt động 1: Giới thiệu phân số :

- HDHS sử dụng mô hình

- Quan sát, giúp đỡ HS

 

 

- Giúp HS nắm vững: Đã tô  màu “năm phần sáu” hình tròn. viết là   

(Viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 ở dưới và thẳng cột với số 5)

- Chỉ vào  :    

- Ta gọi năm phần sáu là phân số.

- Phân số năm phần sáu có tử số là 5,mẫu số là 6

* Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1 :

 

- Giúp hs viết đúng, đẹp phân số.

- Mỗi phân số có tử số và mẫu số :Tử sốlà số tự nhiện viết trên gạch gang mấu số là STN khác 0 viết dưới gạch ngang.

 

Bài 2 :

- Gọi HS đọc y/c bài tập

- Quan sát, giúp đỡ HS

- Kết luận lời giải đúng.

 

- HS lấy ra mô hình một hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.

- Trao đổi theo nhóm đôi:

Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?

Mấy phần được tô màu ? Cách viết số phần đã tô màu so với số phần của hình tròn.

- Chia sẻ trước lớp về phân số vừa viết, tử số,mẫu số.

 

 

 

 

 

- HS mở sgk, quan sát hình vẽ rồi viết phân số chỉ số phần đã tô màu trong mỗi hình vẽ.

- Trao đổi nói cho nhau nghe trong mỗi phân số đó mẫu số cho biết số phần hình đó được chia, tử số cho biết số phần tô mầu.

- Chia sẻ trước lớp.

- Đọc yêu cầu bài tập 2 và làm vào nháp.

- Đổi bài kiểm tra chéo lẫn nhau.

- Chia sẻ trước lớp

 

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

__________________________________


..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

__________________________________________

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2018

To¸n

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

 

I Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng.

  - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.


  - Viết được các phép chia dưới dạng P/S.

2.  Năng lực.

- Tự giác hoàn thành bài tập.

- Tích cực chia sẻ, hợp tác.

3. Phẩm chất 

- Chăm học, đoàn kết với bạn

II. Đồ dùng: Các tờ giấy màu bằng nhau cho các nhóm.

II. Các hoạt động dạy-học:

Hỗ trợ cña GV

Hoạt động của học sinh

Bài mới:

* HĐ1: HD tìm hiểu các ví dụ.

a.Trường hợp có thương là một số tự nhiên.

- Có 6 quả cam, chia đều cho 3 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam? 

b.Trường hợp thương là phân số

- Nêu: có 3 tờ giấy, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của tờ giấy?

- Muốn biết mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh, em làm thế nào? 

- 3 : 4 bằng mấy? Chúng ta cùng tìm được kết quả của phép chia này.

- Hãy thảo luận nhóm đôi tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn?

 

- Vậy 3 : 4 bằng mấy? 

 

- Em có nhận xét gì về thương của phép chia 3: 4 và thương của phép chia  6: 3?  

-  Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương và số bị chia, số chia trong phép chia 3: 4?

- GV kết luận như SGK

 

* HĐ 2: Thực hành.

Bài 1:   

- Yêu cầu mỗi HS tự viết 2 phép chia STN cho STN( khác 0) vào bảng con, chia sẻ với bạn trong nhóm.

Bài 2: (2 ý đầu.)

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào

- Nhận xét, đánh giá.

 

- Hỏi HS vì sao có KQ đó

Bài 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu phần a.

 

 

 

- Mỗi bạn có 2 quả cam.

 

- HS nêu 6 : 3 = 2 (quả cam).

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

 

- Em lấy 3: 4

 

- Động não, TL nhóm tìm cách chia giấy

 

- Nêu KQ ghi vào bảng con :

3 : 4 =

- Vài hs đọc: 3 chia 4 bằng .

 

- Nêu NX

- Tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.

 

- Vài hs nêu lại.

 

 

 

- Viết bảng con

- Chia sẻ nhóm

- NX bài trên bảng

 

- Viết bảng con

- Chia sẻ nhóm

- NX bài trên bảng

- Giải thích

 

- 1 HS đọc yêu cầu.


- Y/C cả lớp làm vào vở.

- Gọi HS nªu nhận xét.

Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có mẫu số là mấy?.

* HĐ 3: Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

 

- HS cả lớp làm vào vở.

 

- Vài HS nêu.

 

 

 

- Lắng nghe và thực hiện.

_____________________________________

LuyÖn tõ vµ c©u

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng.

- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).

- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì ? ( BT3).

2. Năng lực.

- Tự hoàn thành nhiệm vụ học.

- Tích cực chia sẻ; biết lắng nghe bạn.

3.Phẩm chất

  - Yêu quý, đoàn kết bạn bè.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu lớn

III. Các hoạt động dạy-học:

Hỗ trợ cña GV

Hoạt động của học sinh

Bài mới:

* HĐ1: HD ôn các thành phần của câu kể Ai làm gì?

- Nêu y/c: Mỗi em dặt 2 câu kể Ai làm gì? Viết vào nháp sau đó xá ddiingj CN-VN câu vừa đặt.

- Quan sát, giúp đỡ HS

- Nhận xét, tuyên dương câu hay

- Dán lần lượt từng tờ phiếu ghi các câu kể lên bảng.

- Nhận xét, sửa bài.

- Củng cố cách tìm CN- VN

 

* HĐ 2: Viết đoạn văn

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Đề bài yêu cầu các em làm gì?

 

 

 

- Hướng dẫn HS cách viết đoạn

- Quan sát, giúp đỡ HS

- Yêu cầu HS tự làm bài  (phát phiếu cho 2 HS).

 

 

 

- Lắng nghe

- Đặt câu ( 2 em làm phiếu)

- Chia sẻ nhóm

 

- Đọc câu của mình

- NX bài trên bảng

 

- Nêu cách tìm CN- VN

 

 

 

- 1 HS đọc to trước lớp.

- Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em. đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì?

- Lắng nghe

- Tự làm bài.

- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết và nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì?


 

 

- Cùng HS nhận xét, tuyên dương những bạn có đoạn văn viết đúng yêu cầu, viết chân thực, sinh động.

* HĐ 3: Củng cố, dặn dò.

- Về nhà viết tiếp đoạn văn kể về việc trực nhật của tổ em (nếu chưa hoàn thành).

- Nhận xét tiết học. 

- Những HS làm bài trên BN dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. 

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe .

 

 

 

- Lắng nghe

____________________________________________

§¹o ®øc

KÝnh träng vµ biÕt ¬n ng­êi lao ®éng( tiÕt 2)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.

2. Năng lực, phẩm chất: Rèn kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, hợp tác qua đó biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.

II . §å dïng d¹y häc .

- Phiếu ghi tình huống.

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.

Hỗ trợ cña GV

Hoạt động của HS

Bài mới:        

*Hoạt động 1 : Đóng vai ( BT 4 )   

- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.

+Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?

+Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?

* Hoạt động 2 :  Trò chơi ô chữ

-GV đưa ra 3 ô chữ và nội dung có liên quan đến một số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ nào đó .

1/ Bài ca dao ca ngợi người lao động :

         “Cày đồng đang buổi ban trưa

      Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

            Ai ơi bưng bát cơm đầy

      Dẻo thơm một hạt ,đắng cay muôn phần”

2 )Vì lợi ích mười năm phải trồng cây

    Vì lợi ích trăm năm phải trồng người .

Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ về người lao động nào ?

3) Đây là người lao động luôn phải đối mặt với nguy hiểm ,với những kẻ tội phạm

 

 

 

- HS thảo luận nhóm  và chuẩn bị đóng vai. 

- Đại diện từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi.

 

 

 

 

 

-HS quan sát từng ô chữ xem mỗi ô chữ có mấy chữ cái .Đọc kĩ bài ca dao hay gợi ý của GV để đoán .

- Các nhóm thống nhất ghi ô chữ

cần đoán .

+ Có 7 chữ cái : NÔNG DÂN

 

 

+ Có 8 chữ cái :GIÁO VIÊN

 

 

+ Có 6 chữ cái : CÔNG AN


*Hoạt động 3:  Trình bày BT6 SGK  

- GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ

* HĐ 4: Củng cố, dặn dò.  

-Liên hệ thực tế GD:Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. 

- Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người 

 

 

 - HS thực hiện theo nhóm 6.

- Trưng  bày sản phẩm.

 

 

 

- Lắng nghe.

______________________________________________

Khoa học

KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,…

2. Năng lực

Tích cực lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

3. Phẩm chất

- Chăm học ; Yêu thích, khám phá thiên nhiên..

* BVMT: Có ý thức bảo vệ không khí sạch.

II. Đồ dùng: Phiếu nhóm

II. Các hoạt động dạy- học:

Hỗ trợ cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về kh/khí ô nhiễm và kh/khí sạch

- HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?

-       GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn

Kết luận của GV:

-       Không khí sạch là không khí trong suốt, …không làm hại đến sức khoẻ con người.

-       Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, ….có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác.

 - NX bài các nhóm.

* Hoạt động 2: Những nguyên nhân gây ô nhiễm kh/khí

HĐ nhóm

-       HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi theo cặp

 

-       HS trình bày kết quả làm việc:

+Hình 2 cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng…

  +Hình cho biết nơi có không khí bị ô nhiễm: Hình 1: ; Hình 3; Hình 4:;

Giải thích lí do

 

-       HS nêu

-       HS nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 


- Y/C các nhóm tìm những nguyên nhân gây ô nhiễm KK

 

Kết luận :Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm. buïi, khí ñoäc

- GDBVMT: Cần làm gì để không làm ô nhiễm không khí?

* Hoạt động 3:  Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài :Bảo vệ bầu không khí trong sạch.

 

- Thảo luậ N4 ghi các ý kiến vào phiếu nhóm

- Các N dán KQ, cử đại diện trình bày.

 

 

- HS thi đua nêu các việc làm bảo vệ bầu không khí

 

 

 

- Lắng nghe

___________________________________

KÜ thuËt

VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng.

- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.

- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.

2. Năng lực.

- Tích cực chia sẻ, hợp tác.

- Vận dụng điều đã học vào thực tế.

3. Phẩm chất:

- Chăm làm, yêu quý thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Mẫu: hạt giồng, 1 số loại phân hóa học, dông cô lao ®éng, bình xịt nước.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hỗ trợ cña GV

Hoạt động của học sinh

Bài mới:

* HĐ1. HD tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.

- Nêu tên những vật liệu cần thiết thường sử dụng khi trồng rau, hoa.

- Giới thiệu một số mẫu hạt giống để HS quan sát.

- Có những loại phân bón nào? Theo em dùng loại phân nào là tốt nhất?

- Giới thiệu một số mẫu phân cho HS quan sát.

- Giảng: đất là nơi sinh trưởng và cung cấp các chất cần thiết cho cây.

*HĐ2:HD tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.

- Kể tên một số dụng cụ trồng rau, hoa?

 

 

 

 

- Hạt giống, phân bón, đất trồng,..

- Quan sát, nhận xét.

HS đọc mục 2 SGK.

HS tr¶ lêi

 

- Quan sát, nhận xét.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

 

 

 

 

- Nói cho nhau nghe


- Nêu đặc điểm, cấu tạo, cách sử dụng các dụng cụ trồng rau hoa vừa kể.

- GV: Trong SX nông nghiệp người ta còn sử dụng các dụng cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ...

* HĐ 3 :Củng cố, dặn dò.

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Giáo dục an toàn vệ sinh lao động

- Nhận xét tiết học.

- GT trước lớp: Cuốc, xầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước.

- HS lần lượt nêu cách sử dụng

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

 

- Vài HS đọc to trước lớp.

- Lắng nghe, thực hiện.

____________________________________________________________________

Thø t­ ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2018

TËp ®äc

TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN

I. Môc tiªu:

1. Kiến thức, kĩ năng.

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợ

  - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam  (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Năng lực.

- Biết lắng nghe, vận dụng vào đọc diễn cảm.

- Tích cực chia sẻ, hợp tác.

3. Phẩm chất.

- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Yêu quý và tự hào về văn hóa người Việt.

II.§å dïng d¹y häc

- Bảng phụ ghi đoạn câu, đoạn văn để luyện đọc diễn cảm.

- Tranh trống đồng.

III. Các hoạt động dạy- học:

Hỗ trợ cña GV

Hoạt động của HS

 Bài mới:

* HĐ1: Giới thiệu bài .

 Cho HS quan sát hình ảnh trống

*HĐ 2:  Hướng dẫn luyện đọc

-Gọi một học sinh đọc toàn bài.

 

-Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài, giáo viên kết hợp  sửa phát âm cho  từng học sinh.

- Hướng dẫn HS đọc đúng câu dài ở bảng phụ (ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng)

 

 

 

* HĐ 3: HD tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc đoạn 1

+Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?

+Hoa văn trên trống đồng được miêu tả như thế nào?

 

 

- QS và nhận biết trống đồng.

 

 

-Một học sinh đọc bài.

- HS chia đoạn.

-Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn.

 

 

- Nêu cách đọc câu dài.

- HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ.

( chính đáng, văn hóa Đông Sơn, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng)

 

- 1 HS đọc to

- Nêu cách hiểu nghĩa các từ:

Hoa văn ,vũ công


 

- Y/C HS đọc thầm đoạn 2

+Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?

 

+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?

+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?

 - Nội dung bài nói lên điều gì?

*HĐ 4: HD đọc diễn cảm    

- Gội HS đọc từng đoạn

-GV đưa ra đoạn văn

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm

-Gọi học sinh đọc.

- NX, tuyên dương

* HĐ 5: Củng cố - dặn dò.  

Củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học .

 

- 1 HS đọc lại đoạn

- Nêu ND đoạn

- Đọc thầm

- Nối tiếp trả lời

- Trao đổi nhóm

 

- Nêu ý kiến trả lời

 

 

- 1 HS đọc cả bài

- Nêu ND bài

 

- HS đọc, nêu cách đọc.

- Nêu từ cần nhấn giọng

-Các nhóm  đôi luyện đọc diễn cảm.

-HS tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp.

- Bình chọn bạn đọc hay

 

- HS nhắc lại.

- Lắng nghe

 

_____________________________________

To¸n

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN( TIẾP THEO)

I. Môc tiªu:

1. Kiến thức, kĩ năng.

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.

- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.

2.  Năng lực.

- Tự giác hoàn thành bài tập.

- Tích cực chia sẻ, hợp tác.

3. Phẩm chất 

- Chăm học, đoàn kết với bạn

II . §å dïng d¹y häc :

- Các tờ giấy màu bằng nhau cho các nhóm

III. Các hoạt động dạy- học:

Hỗ trợ cña GV

Hoạt động của HS

 Bài mới:

1. Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.  

2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 

* HĐ 1: HD tìm hiểu ví dụ

- GV nêu vấn đề:  Có 5 tờ giấy , chia đều cho 4 bạn. Tìm phần gấy của mỗi bạn.

-Yêu cầu h/s tìm cách thực hiện chia 5tờ giấy

 

 

 

 

 

- Nhắc lại y/c

- TL nhóm 2, tìm cách chia giấy rồi nêu KQ.


  cho 4 bạn

- Sau khi chia thì phần giấy của mỗi bạn là bao nhiêu?

-  Vậy 5: 4 =?

 Nhận xét:

  quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao?

 

- So sánh với 1?

 

 - Phân số ntn thì lớn hơn 1?

 

- Hãy viết thương của phép chia 4: 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên?

 

 

- so sánh 1 quả cam và  quả cam?

Vậy so sánh và 1?

- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ?

 

- Y/ C HS vận dụng

 

* HĐ 2: HD Thực hành: 

Bài 1:

- Viết các phép chia STN cho STN khác 0, y/c HS viết thương của các phép chia dưới dạng phân số.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Giúp HS yếu.

- Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

- Y/C tự viết các PS lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1

 

* HĐ 3: Củng cố dặn dò.  

- GV nhận xét tiết học .

Viết bảng con 5: 4 =

- Chia sẻ cách chia và kết quả trước lớp

5: 4 =

 

quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam     ( > 1 )

Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.

- H/s viết 4 : 4 = ;   4 : 4 = 1

- Nêu KL P/S bằng 1

-1quả cam nhiều hơn quả cam.

< 1

-Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.

Nêu KL P/S bé hơn 1.

- H/s nhắc lại các kết luận.

- Lấy VD minh họa

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

-   HS lớp  làm vào bảng con.

- Chia sẻ kết quả trước lớp

 

 

- Tự viết vở

- Chia sẻ bài trước lớp.

 

 

- HS nêu lại cách so sánh P/S với 1

- Lắng nghe

 

________________________________________________

Chính tả

NGHE- VIẾT: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP

I. Mục tiêu:

nguon VI OLET