KẾ HOẠCH BÀI DẠY

KỂ CHUYỆN : ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

TIẾNG VIỆT LỚP 4 – TẬP 2 – TUẦN 29

 

I. Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể của GV tranh minh họa HS thể kể lại được từng đoạn toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng, thể kể phối hợp với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ một cách phù hợp tự nhiên.

- Hiểu truyện trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Lắng nghe, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Tranh minh họa trong SGK.

2. Học sinh: SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định lớp:

2. Ôn lại bài :

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu truyện kể:

- GV giới thiệu truyệnĐôi cánh của Ngựa Trắng”.

- GV nêu mục tiêu của tiết kể chuyện:

+ HS kể lại được câu chuyện sau khi nghe giáo viện kể.

+ Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

3.2.  GV Kể chuyện:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa  đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK.

- Hát

 

 

 

- HS lắng nghe

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh đọc thầm yêu cầu số 1 trong SGK.

 


- GV kể chuyện lần 1: Kể với giọng nhẹ nhàng, chậm rãiđoạn đầu, nhấn giọngđoạn ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa mẹ với Ngựa con, sức mạnh của Đại Bàng núi. Giọng kể nhanh hơn, căng thẳng hơnđoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng. Hào hứngđoạn cuối, Ngựa trắng đã biết phi nhanh như bay.

- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trên bảng. Gv yêu cầu HS vừa nghe vừa quan sát tranh để tìm ra nội dung chính của từng tranh.

- GV yêu cầu HS nêu nội dung chính của từng tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV kể lần 3.

3.3. Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

3.3.1. Hướng dẫn kể chuyện:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1 trong SGK.

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 để kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện ( 2-3 tranh) từng em kể toàn bộ câu

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe quan sát tranh.

 

 

 

- HS nêu nội dung từng tranh:

+ Tranh1: Hai mẹ con quấn quýt bên nhau.

+ Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước đôi cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo Ngựa muốn đôi cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn bên mẹ.

+ Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi chơi xa cùng Đại Bàng Núi.

+ Tranh 4: Sói Xám cảng đường Ngựa Trắng.

+ Tranh 5: Đại Bàng từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào Sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn.

+ Tranh 6: Đại Bàng sải cánh bay Ngựa Trắng cũng chạy. Ngựa Trắng thấy mình chạy nhanh, bốn chân mình thật sự như đang bay như  Đại Bàng.

- HS lắng nghe

 

 

 

- 1 HS đọc

 

- HS thảo luận nhóm 4

 

 


chuyện.

- GV cho HS thi kể chuyện giữa các nhóm ( Mỗi nhóm 2 -3 HS).

- GV yêu cầu HS nhận xét .

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.

- Gv cho một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

- GV yêu cầu HS nhận xét.

- Gv nhận xét, tuyện dương các em HS kể hay.

3.3.2. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- GV đưa ra một số câu hỏi gợi mở:

+ sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi chơi xa cùng Đại Bàng Núi?

+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều ?

 

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ý nghĩa ?

 

 

 

 

- GV hỏi thêm: Câu ca dao, tục ngữ nào thể dùng để nói lên ý nghĩa của câu chuyện?

4. Củng cố, dặn :

- GV nhận xét tiết học.

- Gv yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ, anh chị em nghe nói về ý nghĩa câu chuyện.

- Yêu cầu HS đọc trước nhiệm vụ tiết kể chuyện tuần 30.

 

- 2 Nhóm thi kể chuyện

 

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

 

- 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

 

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

 

 

- HS trả lời:

+ ngựa Trắng muốn đi tìm đôi cánh giống như Đại Bàng.

+ Chuyến đi giúp Ngựa Trắng bạo dạng hơn, làm cho bốn chân của Ngựa Trắng thật sự giống như cánh của Đại bàng.

- HS thảo luận nhóm đôi: Chỉ việc ham học hỏi, đi đây đi đó tìm hiểu mọi thứ xung quanh mình, khám phá nhiều hơn nữa những khả năng của bản thân mình mới thể khiến bản thân ngày càng tiến bộ, ngày càng bay cao bay xa hơn.

- “Đi một ngày đàn học một sàn khôn.”

      “Đi cho biết đó biết đây

nhà với mẹ biết ngày nào khôn.”

 

- HS lắng nghe.

 

 

nguon VI OLET