`TUẦN 29:                             Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019

Tập đọc

Tiết 57: ĐƯƠNG ĐI SA PA

  I. Mục tiêu:

   1. Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Sa Pa, rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên.

   2. Kỹ năng:

  - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

3. Thái độ:

  - Học sinh có ý thức học tập, tự hào trước cảnh đẹp của đất nước,tình yêu quê hương đất nước.

II. Đồ dùng dạy - học:

  - Tranh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1, Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)

- Đọc bài Con sẻ trả lời câu hỏi

- GV Nhận xét

2, Dạy học bài mới: ( 35 phút)

a, Giới thiệu bài:

- Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp mà Sa Pa là một trong những cảnh đẹp nổi tiếng. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Đây là một địa điểm du lịch, nghỉ mát rất đẹp ở miền Bắc nước ta. Bài Đường đi Sa Pa hôm nay giúp các em thấy được vẻ đẹp rất riêng của đất trời Sa Pa.

b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài;

*, Luyện đọc

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.

- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng.

+ Bài được chia làm mấy đoạn?

 

- HS đọc bài.

 

 

 

-HS nghe và ghi vở đầu bài

 

 

 

 

 

 

 

 

- 3 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe.

+ Bài được chia làm 3 đoạn.

Trường Tiểu học Liên Quan  Giáo viên: Vũ Thị Thơ – lớp 4B

 


 

 

 

 

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS (nếu có).

- HD HS đọc câu dài.

- Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái,...

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

 

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV tổ chức cho HS thi đọc.

- GV đọc mẫu toàn bài.

*, Tìm hiểu bài:

* Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận  nhóm TLCH.

- Gọi 1 HS đọc đ.1.

+ Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đ.1.

+ Ý chính đ.1?

- Gọi 1 HS đọc đ.2.

+ Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa?

+ Ý chính đ.2?

 

- Gọi 1 HS đọc đ.3.

+ Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa?

 

+ Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát

- Đoạn 1: Từ đầu... liễu rũ.

- Đoạn 2: Tiếp theo... tím nhạt.

- Đoạn 3: Phần còn lại 

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

 

- HS luyện đọc câu dài.

- HS luyện đọc từ: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái,...

 - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải SGK: Sa Pa..., Rừng cây âm âm..., Hmông..,

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

 

 

- HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH.

 

   1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

+ Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá,... liễu rũ.

+ Ý đ.1: Phong cảnh đường lên Sa Pa.

   1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

+ Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí...

+ Ý đ.2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa Pa.

   1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

+ Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi... hiếm quý.

Trường Tiểu học Liên Quan  Giáo viên: Vũ Thị Thơ – lớp 4B

 


 

tinh tế của tác giả?

+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà tặng diệu kỳ" của thiên nhiên?

+ Đ.3 gợi ý điều gì về Sa Pa?

+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?

 

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung chính của bài.

+ Nội dung chính bài là gì?

 

 

 

- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung của bài.

HĐ 3:  Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- GV cho HS đọc nối tiếp.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).

- Cho HS nhẩm HTL 2 đoạn cuối theo nhóm.

- Cho HS thi đọc thuộc lòng 2 đoạn vừa học.

- GV nhận xét đánh giá, bình chọn, tuyên dương HS đọc hay, đúng giọng và TL.

3, Củng cố- dặn dò: ( 2 phút)

- Nêu nội dung bài ?

 

- Nhận xét giờ học

- Dặn dò về nhà học bài

- Chuẩn bị bài sau: Trăng ơi… từ đâu đến?.

+ HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau.

+ Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa.

+ Ý đ.3: Cảnh đẹp Sa Pa.

+ Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.

- HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung chính của bài.

+ Nội dung:Bài văn ca ngợi vẽ đẹp độc đáo của Sa Pa ,thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

  2 HS nhắc lại.

 

  3 HS nối tiếp đọc bài.

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.

- HS thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.

- HS nhẩm HTL 2 đoạn cuối theo nhóm.

- HS thi đọc thuộc lòng 2 đoạn vừa học.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn TL và đọc diễn cảm hay nhất.

 

-Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Trường Tiểu học Liên Quan  Giáo viên: Vũ Thị Thơ – lớp 4B

 


 

Toán

Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Viết được tỉ số của hai đại lương cùng loại

- Giải được bài toán Tìm tỉ số khi biết hiệu tỉ số của hai số đó.

2. Kỹ năng:

   - Rèn kỹ năng viết tỷ số  của 2 đại lượng cùng loại, kỹ năng giải toán“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó”

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (3 phút).

- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:

+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (30 phút)

a. GTB: - Luyện tập chung.

b. Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1:  (c, d nếu còn thời gian)

- Gọi HS đọc đề bài

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

a)

a = 3

b = 4

b)

a = 5m

b = 7m

c)

a = 12kg

b =   3kg

d)

a = 6l

b = 8l

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2:  (nếu còn thời gian)

- Gọi HS đọc đề bài

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài

 

   2 HS đứng tại chổ trả lời.

 

 

- HS nhận xét.

- HS nhắc lại tên bài.

 

 

Bài 1:

- HS đọc

- Viết tỉ số của a và b

  1 HS lên bảng làm, lớp tự làm vào vở.

a)

b)

c)

d)

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

- HS đọc

- Viết số thích hợp vào ô trống.

-  1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

- HS trình bày kết quả.

Tổng hai số

72

120

45

Tỉ số của hai số

Số bé

12

15

18

Số lớn

60

105

27

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

- HS đọc

Trường Tiểu học Liên Quan  Giáo viên: Vũ Thị Thơ – lớp 4B

 


 

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.

Ta có sơ đồ:

               ?

Số t.1:   

                                                            1080   

Số t.2:

 

                                   ?

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 4: 

- Gọi HS đọc đề bài

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.

Ta có sơ đồ:  

                                ?m

Chiều rộng:

                                                      125m

Chiều dài:

                                     ?m

 

 

Bài 5:  (nếu còn thời gian)

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quả.

 

Ta có sơ đồ:  

                              ?m

Chiều rộng:

                                                     32m

Chiều dài:

                                 ?m

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

 

3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)

 + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số  ta làm như thế nào?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- HS nêu

  1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.

Giải:

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 7 = 8 (phần)

Số thứ nhất là:1080 : 8 = 135

Số thứ hai là:1080 - 135 = 945

 Đáp số: Số thứ nhất: 135;Số thứ hai: 945

 

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 4:

- HS đọc

- HS nêu

  1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.

Giải:

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

125 : 5 x 2 = 50 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là:

125 - 50 = 75 (m)

 Đáp số: Chiều dài: 75m

Chiều rộng: 50m

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tự làm bài và nêu kết quả.

Giải:

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

64 : 2 = 32 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là:

(32 + 8) : 2 = 20 (m)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

32 - 20 = 12 (m)

 Đáp số: Chiều dài: 20m

Chiều rộng: 12m

- HS nhận xét, chữa bài.

 

 

+ HS nêu.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe thực hiện.

 

Trường Tiểu học Liên Quan  Giáo viên: Vũ Thị Thơ – lớp 4B

 


 

 

Khoa học

Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ  ĐỂ SỐNG?

I. Mục tiêu:

     1. Kiến thức: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.

     2. Kĩ năng: Kỹ năng làm việc nhóm, quan sát so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.

     3. Thái độ: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy - học:

-         Hình trang 114, 115 SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:(3’)

- Gọi HS nêu bài học.

- Nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới:(29’)

a. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu và ghi đầu bài.                  

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống

- Tổ chức và hướng dẫn.

 

- GV nêu vấn đề.

 

- 2 HS trả lời câu hỏi.

- HS theo dõi.

 

 

- Đọc đầu bài, ghi vở.

 

 

 

- HS các nhóm đọc mục quan sát trang 114 SGK.

- Nhóm trưởng phân công các bạn làm việc

Trường Tiểu học Liên Quan  Giáo viên: Vũ Thị Thơ – lớp 4B

 


 

 

- Chia nhóm.

- Làm việc theo nhóm.

- GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm.

+) Làm việc cả lớp.

=> Kết luận chung.

Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm.

- Làm việc cá nhân.

-  Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao

-  Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lý do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ?

-  Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường ?

=> Kết luận: Như mục “Bạn cần biết”

3. Củng cố - dặn dò:(3’)

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

như SGV.

- Đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi.

 

 

- Ghi vở.

 

 

- Cả lớp lần lượt trả lời câu hỏi.

- HS suy nghĩ trả lời.

 

 

 

 

 

 

- 3 - 4 em đọc lại.

 

- HSTL.

- Nghe.

- Thực hiện.

Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường Tiểu học Liên Quan  Giáo viên: Vũ Thị Thơ – lớp 4B

 


 

Rèn chữ

ÔNG ĐÙNG BÀ ĐÙNG

I. Mục tiêu:         

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 1(từ đầu....ngọn núi ấy) bài đọc hiểu

- Rèn viết đúng các chữ hoa Đ, Ô, N, D, M, B, K, C, S, L, V, T, H và nét khuyết trên - dưới có trong bài, đảm bảo viết đúng tốc độ, độ cao các con chữ, khoảng cách các tiếng.

- Giáo dục học sinh rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hướng dẫn HS rèn chữ:

- GV đọc đoạn chính tả.

+) GV HD h/s cấu tạo các Đ, Ô, N, D, M, B, K, C, S, L, V, T, H cách viết luyện chữ, h/s theo dõi, lắng nghe.

+) Gọi h/s đọc nối tiếp nêu lại cấu tạo - cách viết nét khuyết trên – dưới có trong đoạn viết.

+) Cho h/s luyện viết nháp các chữ Đ, Ô, N, D, M, B, K, C, S, L, V, T, H khuyết trên – dưới.

+) Nhắc h/s tư thế ngồi, tay cầm bút, khoảng cách mắt cách vở, điểm đặt bút, dừng bút

+) HS viết bài, trình bày bài sạch đẹp, viết đúng cỡ chữ, theo mẫu.

+) Theo dõi giúp đỡ h/s yếu.

- Nhận xét, khuyến khích - động viên h/s.

2. Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về viết lại các tiếng viết sai.

 

- Theo dõi.

- HS quan sát.

 

 

- HS nêu.

 

 

- HS viết nháp.

 

 

 

- HS viết bài.

 

- HS chữa lỗi.

 

 

- HSTL.

- Nghe.

- Thực hiện.

Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

HƯỚNG DẪN HỌC: Tiếng Việt  - Toán

I. Mục tiêu:

*.Tiếng Việt:

Trường Tiểu học Liên Quan  Giáo viên: Vũ Thị Thơ – lớp 4B

 


 

         - Rèn kỹ năng đọc hiểu bài “Ông Đùng bà Đùng”

         - Trả lời các câu hỏi Tiết 1 - Tuần 29/ trang  64-66/LTTV4.

*. Toán: 

        - HS củng cố về các dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Hoàn thành bài tập buổi 1, nếu còn.

         - Hướng dẫn buổi 2, hoàn thành bài 1/Tiết1, bài 1/tiết 3- Tuần 29/ trang  50,55/LTT4.

         - Nhắc học sinh chuẩn bị bài thứ ba ngày 26/3.

II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Hướng dẫn Tiếng Việt:

* Hướng dẫn HS đọc hiểu “Ông Đùng bà Đùng

- Cho HS đọc.

- HS đọc diễn cảm trong nhóm

- Các nhóm thi đọc diễn cảm.

- Giáo viên cho HS thảo luận nhóm đôi tìm đáp án.

 

 

 

- 1,2 HS đọc toàn bài.

- HS đọc diễn cảm trong nhóm

- 1,2 HS đọc diễn cảm toàn bài.

-  HS thảo luận nhóm đôi

2. c    3.a, b    4.c       7.b

- Các câu còn lại học sinh tự viết

2. Hướng dẫn toán:

* Hướng dẫn HS hoàn thành buổi 1(nếu còn)

*HDH Buổi 2:

 a. Bài 1 (50)

- Gọi HS đọc đề bài

- Bài tập yêu cầu gì?

- HD và yêu cầu HS làm bài

 

 

 

 

 

 

- Chữa bài, nhận xét bổ sung.

 

 

 

 

- HS đọc đề bài

- Viết vào ô trống

- HS nghe và làm bài

Số lớn a

Số bé b

a-b

8

5

3

40

24

16

b. Bài 1 (55)

- Gọi HS đọc đề bài

- Bài tập yêu cầu gì?

- HD và yêu cầu HS làm bài

- Chữa bài, nhận xét bổ sung.

 

- HS đọc đề bài

- Tính

- HS nghe và làm bài: a.       b. 1

3.HD Chuẩn bị bài ngày thứ ba ngày 26/3

- HS lắng nghe về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV

 

Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019

Luyện từ và câu

Trường Tiểu học Liên Quan  Giáo viên: Vũ Thị Thơ – lớp 4B

 


 

Tiết 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM

  I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm BT1, BT2. bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3, biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải của câu đố trong BT4.

  - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.

2. Kỹ năng:

  - Rèn kỹ năng  sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm khi nói viết.

3. Thái độ:

  - Có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ thuộc chủ điểm trong giao tiếp.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu khiến

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét HS.

2.  Bài mới: ( 30 phút)

a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài .

 

- Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng.

- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:

+ Ý b/ - Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.

- Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch, GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

 

- yêu cầu HS suy nghĩ, tìm câu trả lời đúng.

- GV treo bảng phụ  gọi 1 HS làm bài bằng cách khoanh tròn  trước chữ cái chỉ ý đúng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:

+ Ý c/ Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.

 

- 3 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm nháp.

 

 

 

- 2 - 3 HS nhắc lại.

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.

-1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

 

- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.

VD: Em thích đi du lịch.

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.

- HS suy nghĩ làm bài vào vở.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.

 

- Sửa sai.

 

- 3 -> 5 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp.

Trường Tiểu học Liên Quan  Giáo viên: Vũ Thị Thơ – lớp 4B

 


 

- Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi cho HS nếu có.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.

- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, kết luận. Câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn………

- Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.  Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.

- Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

 

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ.

- Cách chơi: Nhóm 1đọc câu hỏi / mhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết nữa bài thơ thì đổi ngược lại.

- Nhận xét, tổng kết nhóm thằng cuộc.

 

- Các em vừa được tìm hiểu và giới thiệu về thiên nhiên của đất nước ta. Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp khiến nhiều nhà văn, nhà thơ đã sáng tác rất nhiều bài thơ, văn hay để ca ngợi cảnh đẹp đó. Đứng trước các cảnh đẹp thiên nhiên đó các em cần có ý thức như thế nào?

- GV liên hệ cảnh đẹp và ý thức giữ gìn khu du lịch của địa phương.

3. Củng cố – dặn dò: ( 2 phút)

- Nêu lại tên ND bài học?

- Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) & câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn, học bài

- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.

VD: Cô - lôm - bô là một nhà thám hiểm tài ba./ …

 

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.

- Thảo luận nhóm 4.

- Dại diện các nhóm phát biểu ý kiến.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- Nắm cách chơi và yêu cầu.

 

- Hs chơi.

 

 

-1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả lời tiếp nối

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.

-Em rất yêu thích yêu thích cảnh đẹp của mọi miền trên đất nước ta.

 

 

 

 

- Nêu ý thức của bản thân và gia đình với cảnh đẹp của địa phương.

 

- 2 - 3 HS nhắc lại.

- Lắng nghe.

 

 

-Về nhà chuẩn bị.

 

 

Toán

Trường Tiểu học Liên Quan  Giáo viên: Vũ Thị Thơ – lớp 4B

 

nguon VI OLET