- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

- Hiểu nội dung : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục HS sống vui vẻ , lạc quan.

II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III .Các hoạt động dạy và học

Giáo viên

Học sinh

1.Bài cũ

 

 

2. Bài mới

GT bài

Hoạt động 1: Luyện đọc

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

 - 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ : ngắm trăng – không đề

 

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.

- Đọc diễn cảm cả bài.   

 

- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? 

 

 

 

 

- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?

 

 

 

 

 

 

 

- Vậy bí mật của tiếng cười là gì ?

 

- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?

=> Nêu đại ý của bài ?

d. Đọc diễn cảm 

- GV đọc diễn cảm đoạn Tiếng cười thật …nguy cơ tàn lụi. Giọng đọc vui , bất ngờ , hào hứng , đọc đúng ngữ điệu , nhấn giọng , ngắt giọng đúng.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét.

 

 

- HS khá giỏi đọc toàn bài .

- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 

- 1,2 HS đọc cả bài .             

- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 

- HS đọc thầm  trả lời câu hỏi .

+ Ở nhà vua – quên lau miệng , bên mép vẫn dính một hạt cơm.

+ Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở .

+ Ở chính mình - bị quan thị vệ đuổi,  cuống quá nên đứt dải rút .

- Vì những chuyện ấy ngờ và trái ngược với hoàn cảnh xung quanh : trong buổi thiết triều nghiêm trang , nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm , quan coi vườn ngự uyển  đang giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo , chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt dải rút . 

- Nhìn thẳng vào sự thật , phát hiện những chuyện mâu thuẫn , bất ngờ , trái ngược với cặp mắt vui vẻ .

- Hs nêu: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi

 

- Hs lắng nghe, theo dõi SGK.

- HS luyện đọc diễn cảm , đọc phân vai .

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố- dặn dò  :

- Cho hs thi đọc diễn cảm theo phân vai và các em th đọc theo nhóm.

- Gv nhận xét cách đọc của hs.

- Gv liên hệ giáo dục.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.  

 

- Nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.

- Hs nhận xét các bạn đọc.

 

 

- HS lắng nghe.

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.....................................................................................................................................

 

Buổi chiều                                          Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

AN TOÀN GIAO THÔNG

 I . Mục tiêu

 - Giúp cho HS nắm được luật giao thông ở thôn xóm.

 - Tham gia giao thông đúng luật.

 -Có ý thức an toàn giao thông.

II. Đồ dùng

- Giáo viên: Biển báo giao thông

III .Các hoạt động dạy và học

Giáo viên

Học sinh

1.Bài cũ

2. Bài mới

GT bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số biển báo giao thông

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về an toàn giao thông nông thôn nơi em ở

 

 

 

3.Củng cố- dặn dò  :

+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường?

   Nhận xét

 

- Cho HS xem một số biển báo về an toàn giao thông

- Nêu ứng dụng của các biển báo

- GV nêu 1 số câu hỏi về an toàn giao thông.

- Kể tên các đường giao thông nông thôn nơi em ở?

- Nêu đặc điểm của các con đường đó?

- Khi ra đường em phải đi ở bên nào?

- Khi qua đường em phải làm gì?

- Để tham gia giao thông được an toàn em cần nên làm những gì?

- GV liên hệ an toàn giao thông ở trường.

Lưu ý HS khi tham gia giao thông

- Nhận xét tiết học, tuyên dương hs mạnh dạn phát biểu.

-1 em trả lời

- Hs nhận xét.

 

 

-Làm nhóm 4

-Thảo luận

-Trả lời ứng dụng các biển báo

-HS trả lời

- Trả lời

- Nhỏ, khó đi, dễ gây nguy hiểm 

- Đi về bên phải

- Nhìn các phía trước, sau rồi mới qua

-HS trả lời

 

 

- Hs lắng nghe.

 

 

1

 


 

Nhắc nhở HS thực hiện như bài học

Thực hiện đúng khi tham gia giao thông 

 

 

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.....................................................................................................................................

 

Tiếng việt

ÔN : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I.Mục tiêu: Giúp HS:

  - Ôn luyện một số kiến thức về “Thêm trạng ngữ cho câu”.

- Rèn luyện kĩ năng xác định trạng ngữ , thêm trạng ngữ trong câu

- Rèn luyện kĩ năng đặt câu có trạng ngữ .

II. Các hoạt động dạy và học

Giáo viên

Học sinh

1.Bài cũ

2. Bài mới

GT bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố- dặn dò  : 

 

Bài 1: Gạch dư­ới các trạng ng­ữ chỉ thời gian trong câu

-Trời vừa hửng đông, tiếng gà gáy đã vang lên khắp xóm.

- Năm nay, em học lớp 4.

- D­ưới ánh trăng thu, đoàn thiếu nhi ca hát, nhảy múa,vui chơi suốt đêm.

- Trên đường làng, khi sư­ơng vừa tan,từng đoàn ng­ời đã lũ l­ượt ra đồng.

-   Đêm qua, hoa rụng cánh rơi

Sớm nay, cái cuống đã chồi quả non.

                         ( Trần Đăng Khoa)

Bài2: Thêm trạng ngữ vào chỗ trống trong các câu sau:

  a. …., ánh nắng dịu dàng từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa.

  b. …, một đàn cò xoải cánh bay miết về những cánh rừng xa tít .

  c. …, những con tàu như những toà nhà trắng lấp loá đang neo đậu sát nhau.

 

 

- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học

 

- Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

- Gọi 5 HS lên bảng làm bài

- GV nhận xét, chữa bài

- Yêu cầu HS đổi vở KT

 

 

 

 

HS làm bài vào vở

 

 

 

Bài3: Viết đoạn văn ngắn tả cây cối hoặc loài vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có một số câu sử dụng trạng ngữ. Viết xong, gạch dưới các trạng ngữ ấy .

 

Địa lí

KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM

I .Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí.

- Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản .

- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển .

1

 


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan biển .

II. Chuẩn bị:

Bản đồ Địa Lí  tự nhiên Việt Nam.

III .Các hoạt động dạy và học

Giáo viên

Học sinh

1.Bài cũ

 

2. Bài mới

GT bài

HĐ1: Khai thác khoáng sản .

 

 

 

 

 

 

HĐ2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản .

 

 

 

 

 

3.Củng cố- dặn dò  :

- Em hiểu thế nào là đảo ? Quần đảo ?

+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì  ?

+ Nước ta đang khai thác khoáng sản nào ? Dùng để làm gì ?

 

+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó .

* GV: Hiện nay dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho xuất khẩu, ...

- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có nhiều hải sản .

+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ?

+ Nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản  và ô nhiễm môi trường ?

- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.

- 2HS nêu .

+ HS khác nhận xét.

 - HS đọc thông tin trong SGK và nêu được:

+ Dầu khí .

+ Khai thác : Dàu khí, cát trắng, hải sản, ...

     Dùng để xuất khẩu .

+ Vài HS lên chỉ trên bản đồ .

 

 

 

 

- HS kể tên các loại hải sản : Cá, tôm, cua, ...

+ HS mô tả lại việc đánh bắt , tiêu thụ hải sản của nước ta .

 

- HS nêu : Đánh bắt cá bằng mìn, điện, vứt rác thải xuống biển, làm tràn dầu,..

  - 2 HS nhắc lại nội dung bài học .

 

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.....................................................................................................................................

 

Ngày soạn : 11 / 4 / 2015

Ngày dạy :                        Thứ ba  ngày  14  tháng 4 năm 2015

Toán

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:Giúp HS :

-  Ôn tập , củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số .

- vận dụng vào làm các bài tập

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Giáo viên

Học sinh

1.Bài cũ

 

2. Bài mới

GT bài

-  Chữa bài tập 5

 

Bài1: Củng cố về cộng, trừ các phân số có cùng mẫu số .

- 1 HS chữa bài.

+ Lớp nhận xét.

- HS  đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở.

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố- dặn dò  :

 

 

 

 

- Y/C HS tìm mẫu số bé nhất ở câu b.

Bài2: Y/C HS thực hiện các phép cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số .

 

+ Y/C HS  làm và nhắc lại cách làm .

 

Bài3: Y/C HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần đã biết và kết quả phép tính .

 

 

 

Bài4: Muốn tìm diện tích để xây bể nước ta làm thế nào ?

 

 

+ Y/C tìm diện tích vườn hoa ?

 

+ Y/C HS chữa bài .

 

 

 

+ Gv nhận xét.

 

-  Chốt lại ND và nhận xét tiết học.

+ Chữa bài: VD :

 

 

 - HS tự làm bài, rồi chữa :

VD :  

+ HS  khác theo dõi, nhận xét .

+ Khi chữa bài, HS nêu lại cách tính  .  

KQ:       +   X  =  1

                        X  =  1  -  

                        X  = 

  + Tìm phần diện tích đã dùng để trồng hoa và làm đường đi .

+ Lấy diện tích cả vườn - diện tích đã dùng .

1 - ( )  =  Vườn hoa

     Diện tích vườn hoa :

           20   x   15  =  300 m2

     Diện tích xây bể :

           300  x    =  15 m2

+ HS chữa bài lên bảng, HS khác nhận xét.

 

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.....................................................................................................................................

 

Chính Tả

NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ

I . Mục tiêu

  1. Nhớ  và viết  đúng chính tả,trình bày đúng hai bài thơ: Ngắm trăng, Không đề.

2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : ch/tr , iêu/iu.

II. Đồ dùng

- Ba bốn  tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi  BT2 a/2b, BT3a/3b.

1

 


III .Các hoạt động dạy và học

Giáo viên

Học sinh

1.Bài cũ

 

 

2. Bài mới

GT bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố- dặn dò  :

- GV gọi HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.

- Nhận xét .

a. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả..

- GV đọc bài Ngắm trăng và Không đề .

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn chính tả

- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hững hờ, tung bay, xách bương.

- Nhắc cách trình bày bài 2 bài thơ.

- Giáo viên đọc cho HS viết

- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.

Chấm và chữa bài.

Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.

Giáo viên nhận xét chung

b. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả:

- HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b.

- Giáo viên giao việc : Thảo luận nhóm.

- Cả lớp làm bài tập

- HS trình bày kết quả bài tập

- Bài 2b: HS thi viết khoảng 20 từ giải đúng.

- Bài 3b: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu …

           hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu…

- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng

- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có)

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết tốt.

- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.

- HS nhận xét.

 

 

- HS theo dõi trong SGK

- HS đọc thầm

- HS viết  bảng con

 

 

 

 

- HS nghe.

- HS viết chính tả.

- HS dò bài.

 

- HS đổi vở để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề .

 

 

- Cả lớp đọc thầm

 

- HS làm bài

 

 

 

 

- HS trình bày kết quả bài làm.

- HS ghi lời giải đúng vào vở.

 

 

 

- HS lắng nghe.

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.....................................................................................................................................

 

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I . Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.

1

 


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

II. Đồ dùng

Một số báo, truyện, sách viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời(sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, truyên cười

III .Các hoạt động dạy và học

Giáo viên

Học sinh

1.Bài cũ

 

2. Bài mới

GT bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố- dặn dò  :

 

- Gọi HS kể chuyện: Khát vọng sống.

- GV nhận xét.

a. Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài

- Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.

- Yêu cầu 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý.

- Nhắc hs:

+ Qua gợi ý cho thấy: người lac quan yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là một người biết sống khoẻ, sống vui-ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước… Vì thế các em có thể kể về các nghệ sĩ hài…

+ Ngoài các nhân vật gợi ý sẵn trong SGK, cần khuyến khích hs chọn kể thêm về các nhân vật ở ngoài…

- Yêu cầu hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể.

b. Cho Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Gv hướng dẫn hs: Nên kết hợp kể theo lối mở rộng nói thêm về tính cách nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. Có thể kể 1-2 đoạn thể hiện chi tiết lạc quan yêu đời cảu nhân vật mình kể.

- Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Cho hs thi kể trước lớp.

- Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được  ý nghĩa câu chuyện.

- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

- Gv liên hệ giáo dục hs.

- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

- HS kể chuyện.

- HS nhận xét bạn kể.

-Đọc và gạch: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.

-Đọc gợi ý.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.

 

 

 

 

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

1

 


Mĩ thuật

Giáo viên bộ môn dạy

 

Buổi chiều                                      Tiếng anh

Giáo viên bộ môn dạy

 

Âm nhạc

ÔN : HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN  ( Học Bài Hát : Khăn Quàng Thắp Sáng Bình Minh )

I . Mục tiêu                                   

- HS hát nhạc và thuộc lời của bài hát Khăn Quàng Thắp Sáng Bình Minh , hát đúng những chỗ nốt đen chấm dôi , nốt trắng , dấu lặng móc

- HS biết bài hát Khăn Quàng Thắp Sáng Bình Minh là sáng tác của Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác , qua bài hát giáo dục các em cố gắng học tập , rèn luyện  lao động  để trở thàng người công dân hữu ích cho Tổ Quốc

II. Đồ dùng

- băng đĩa nhạc , bảng phụ chép bài hát Khăn Quàng Thắp Sáng Bình Minh ,vở viết

III .Các hoạt động dạy và học

Giáo viên

Học sinh

1.Bài cũ

2. Bài mới

GT bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Em hãy đọc bài TĐN số 8 ?1.

- Giới thiệu :Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là nhạc sĩ thiên tài của dân tộc Việt nam . Ông sinh năm 1939 tại Đắc Lắc và mất năm 2001 tại Thành Phố Hồ Chí Minh, ……

*). Phần hoạt động :

-Nội dung 1 : Học hát bài

  Khăn Quàng Thắp Sáng Bình Minh

                     Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn

* Hoạt động 1 : Dạy hát

GV đọc lời bài , hát mẫu và hướng dẫn HS hát từng câu , và hát hoàn toàn bài hát

- GV hát mẫu câu 1 từ ( Kìa có … Sân trường ) ,  yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo

- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết bài hát

* Hoạt động 2 : Củng cố bài hát

- Hs hát bài hát , kết hợp gõ đệm theo phách

- HS hát theo cách hát Canon

- GV chia lớp làm 2 nhóm . Nhóm 1 hát từ ( Kìa có… Sân trường ) , thì nhóm 2 bắt đầu hát ( Kìa có … Sân trường ) . Cả 2 nhóm tiếp tục nhóm hát trước , nhóm hát sau , tiếp tục hát cho hết bài hát ( thay đổi luân phiên nhau )

HS ôn bài cũ

 

HS lắng nghe

HS ghi bài

HS luyện thanh khởi động giọng

 

HS học hát theo hướng dẫn của GV

 

HS thực hiện

 

 

HS ghi bài

HS thực hiện

1

 


3.Củng cố- dặn dò  :

- Nhận xét tiết học

 

 

Khoa học

QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I . Mục tiêu

- Biết được mối quan hệ của các sinh vật trong tự nhiên

- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

II. Đồ dùng

        - Hình 130,131 SGK.

III .Các hoạt động dạy và học

Giáo viên

Học sinh

1.Bài cũ

 

 

2. Bài mới

GT bài

 

 

 

 

a. Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật

-Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở ĐV.Sau đó trình bày theo sơ đồ

-         Nhận xét .

- Thức ăn của thực vật là gì ?

- Thức ăn của động vật là gì ?

- Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

- Y/c hs quan sát hình 1 sgk/130

- Kể tên những gì được vẽ trong hình?

- Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ.

 

 

 

 

 

 

- Thức ăn của cây ngô là gì ?

- Từ những “thức ăn “đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?

Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước,khí các – bô – níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác.

   - Hs quan sát sơ đồ trả lời các câu hỏi sau:

- Thức ăn của châu chấu là gì ?

- Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì ?

- 2 hs thực hiện theo yc

- Nhận xét

 

-Thức ăn của thực vật là nước,khí các-bô –níc,các chất khoáng hoà tan trong đất.

-Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật

- Lắng nghe

- Quan sát

- Mặt trời,ngô

- Mũi tên xuất phát từ khí các- bô níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các – bô – níc được cây ngô hấp thụ qua lá

- Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ

- Khí các – bô – níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất

- Bột đường, chất đạm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lá ngô

- Cây ngô là thức ăn của châu chấu

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố- dặn dò  :

- Thức ăn của ếch là gì ?

- Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?

- GV chia lớp thành nhóm 4, làm việc trên phiếu vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.

* Kết luận:  Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây là quan hệ thứ ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- Gv liên hệ giáo dục hs.

- Về nhà xem lại bài

- Nhận xét tiết học

- Châu chấu

- Châu chấu là thức ăn của ếch

- HS thực hành nhóm 4, nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả

- Nhận xét bổ sung:

.Cây ngô        châu chấu        ếch

 

 

- Hs lắng nghe.

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.....................................................................................................................................

 

Ngày soạn : 11 / 4 / 2015

Ngày dạy :                        Thứ  tư ngày  15  tháng 4 năm 2015

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN – YÊU ĐỜI

I . Mục tiêu

- Hiểu nghĩa từ lạc quan , biết xếp dúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa , xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa ; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn

II. Đồ dùng

SGK, vở bài tập TV4 T2.

III .Các hoạt động dạy và học

Giáo viên

Học sinh

1.Bài cũ

 

2. Bài mới

GT bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lấy  ví dụ có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

 Bài 1: Từ lạc quan được dùng với nghĩa nào.

- Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận theo cặp,

Câu

+ Tình hình đội tuyển rất lạc quan

+  Chú ấy sống lạc quan

+ Lạc quan là liều thuốc bổ

- Gv nhận xét sửa sai.

 

Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài

- 2 hs thực hiện theo yc

 

- 1 hs đọc đề bài

- HS thảo luận theo cặp

- 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả

Nghĩa

+Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp

+Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp

+ Có triển vọng tốt đẹp

- HS làm bài vào VBT

a) lạc quan, lạc thú

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố- dặn dò  :

 

Bài 3: - Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài

 

 

Bài 4: - Gọi 1 hs đọc đề bài, hs suy nghĩ nối tiếp nhau trả lời

- Nhận xét sửa chữa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Em hãy đặt câu có từ “Lạc quan”.

- Gv nhận xét tuyên dương.

- Gv liên hệ bài giáo dục hs.

- Về nhà xem lại bài

b) lạc hậu, lạc điệu, lạc đề

- 1 hs lên bảng làm bài

a) quan quân

b) lạc quan

c) quan hệ, quan tâm

- Hs nhận xét bổ sung.

- HS nối tiếp nhau trả lời

a) Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp…con người có lúc khổ, lúc buồn vui

Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí

b) Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ

+ Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công

- Hs đặt câu theo yêu cầu.

- Hs nhận xét.

- Hs lắng nghe.

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

.....................................................................................................................................

 

Thể dục

 Giáo viên bộ môn dạy 

 

toán

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( Tiết 2 )

I . Mục tiêu

- Giúp HS ôn tập , củng cố kĩ năng thực hiện nhân và chia phân số    .

- Trình bày bài đúng yêu cầu . Thực hiện tương đối thành thạo .

II. Các hoạt động dạy và học

Giáo viên

Học sinh

1.Bài cũ

 

2. Bài mới

GT bài

 

 

 

 

 

-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.

Bài 1:

Yêu cầu HS Nhắc lại quy tắc nhân, chia  phân số   . Gọi 2 em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con lần lượt từng bài.

-2HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 .

 

- Một sồ em nêu.

- làm bảng con lần lượt từng bài

 

 

b/…….

 

1

 

nguon VI OLET