TUẦN 6

Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016

SÁNG: TIẾT 1:                               TẬP ĐỌC

Chị em tôi

I. MỤC TIÊU:

- Hs biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của bài: khuyên hs không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin của mọi người đối với mình.

- Gd hs  tính trung thực và thẳng thắn.  

*GDKNS: - Tự nhận thức về bản thân. - Thể hiện sự cảm thông

                  - Xác định giá trị tích cực. - Lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng tranh minh hoạ sgk.

- Bảng phụ chép đoạn văn: "Hai chị em… nên người".

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KT bài cũ:

- Gv gọi 2 hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Nỗi dằn vặt của an- đ rây- ca.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn hs luyện đọc đúng và tìm hiểu  bài:

* Hướng dẫn luyện đọc đúng:

- Gv gọi 1 hs đọc toàn bài.

- Bài chia làm mấy đoạn?

- Gv cho hs tiếp nối 3 đoạn của bài (3lượt)

- Gv gọi đọc kết hợp với giải nghĩa từ khó có trong sgk.

- Gv chỉnh sửa cho những em đọc chưa đúng - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu.

*Tìm hiểu bài:

- Hd hs đọc thầm , trả lời 4 câu hỏi sgk:

- Đoạn 1 nói đến chuyện gì?....

- Gv chốt nd chính từng đoạn.

- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

 

 

- Gv chốt ý   toàn bài và ghi bảng nội dung chính của bài. 

*Luyện đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn hs giọng đọc từng đoạn

- Hd hs đọc phân vai (bảng phụ).

 

 

- Tổ chức thi đọc theo nhóm trước lớp, nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò:

- Vì sao chúng ta không nên nói dối?

- Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi nhân vật.

- NX tiết học

 

- 1 hs đọc toàn bài

- chia đoạn  3 đoạn:đ1:…cho qua; đ2:..nên người; đ3: còn lại.

- Hs đọc cá nhân, kết hợp giải nghĩa từ

- Hs luyện đọc từ khó.

- 1 hs đọc cả bài

 

 

 

- Hs đọc thầm từng đoạn  và trả lời câu hỏi

+ đ1: nhiều lần cô chị nói dối ba.

+ đ2: cô em giúp chị tỉnh ngộ.

+ đ3: câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. nóidối là mộttính xấu

- 1-2 hs nhắc lại nội dung chính của bài.

 

* 3 hs  đọc 3 đoạn  của bài - hs khác nhận xét giọng đọc của từng đoạn.

- Hs luyện đọc trong nhóm, hs tự phân vai.

- Hs thi đọc trước lớp và bình chọn.

- Hs liên hệ

 

- HS ĐT trả lời

- HS suy nghĩ và trả lời

 

- Lắng nghe

­_______________________________

TIẾT 2:                                             TOÁN

Luyện tập chung ( Tr35)

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho hs về viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột, xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.

*Hs đại trà hoàn thành BT1; BT2(a,c); BT3(a,b,c); BT4(a,b).

  hs năng khiếu hoàn thành tất cả các bt.

- Gd hs tính cẩn thận, độc lập khi làm bài.

*GT: không làm bài tập 2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-  Bảng phụ chép vẽ sẵn biểu đồ bài tập 3 (dùng trong h/đ 2).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ :

- Gv gọi 2 hs nêu cách tính và kết quả của bài tập số 2/34 ( sgk ).

- Hs khác nghe và nhận xét kết quả.

- Gv chốt kết quả đúng , nhận xét.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn hs làm bài tập:    

Bài tập 1: Gv cho hs làm bảng con và nêu cách làm bài.

 

- Gv chốt về cách tìm số liền sau và số liền trước của một số.

*Bài tập 3 (a, b, c): hs đọc và nêu yêu cầu bài tập.

- Gv cho hs làm bài theo nhóm đôi trên phiếu khổ to.

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả .

- Gv chốt lại cách làm.

*Bài tập 4 (a, b): trả lời các câu hỏi sau:

a) Năm 2000 thuộc thế kỉ nào?....

- Gv củng cố cho hs cách tính thế kỉ.

C. Củng cố, dặn dò:

*Bài tập 5: ( HSNK ) Tìm số tự nhiên x, biết: 540 < x < 870

- Gv chốt nội dung ôn luyện.

- Nhận xét tiết học

- Hs làm bảng con

- Hs nhận xét và bổ sung, nêu cách làm

- Hs nhắc lại kết quả

 

 

- 1hs đọc và nêu yêu cầu bài tập số 3-

 

- Hs làm bài theo nhóm đôi. trình bày kết quả trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung

hs nghe gv kết luận.

- Hs làm miệng.

* HSNK làm miệng phần c

 

 

 

- HSNK làm miệng

 

- Lắng nghe

 

­__________________________________

TIẾT 3:                                        KỂ CHUYỆN

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. MỤC TIÊU:

- Hs dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.

- Hiểu câu chuyện và  nêu được nội dung chính của truyện.

- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc cho HS

- Giáo dục Hs luôn có lòng tự trọng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện nói về tính trung thực.

- Hs- gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Tìm hiểu câu chuyện.

*Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài

- Gv đọc  và chép đề bài lên bảng.

- Gọi hs phân tích đề bài.

- Gv gạch chân những từ quan trọng

giải nghĩa từ tự trọng.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm chuyện

- Gv gọi hs đọc gợi ý 2 trong sgk

- Gv chốt lại và cho hs nêu tên truyện mình sẽ kể.

*Hoạt đông 3: Hướng dẫn hs kể chuyện và trao đổi cùng bạn ý nghĩa của câu chuyện

- Gv cho hs đọc dàn ý cuả bài kể cho hs kể chuyện theo nhóm đôi

 

- Cho hs thi kể trước lớp và trao đổi cùng bạn ý nghĩa câu chuyện.

- Gv và Hs bình chọn bạn kể hay hấp dẫn và bạn có câu chuyện hay.

- Gv nhận xét chung, liên hệ thực tế

C. Củng cố - dặn dò:

- Gv chốt lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà kể cho người thân nghe.

- 1 Hs kể chuyện.

 

 

 

 

 

 

- 1Hs đọc thầm trong sgk và nêu yêu cầu đề bài. 

 

 

 

- 2 Hs đọc gợi ý sgk.

- một số hs nối tiếp nêu tên truyện. 

 

 

 

- Hs kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi cùng bạn nội dung ý nghĩa của câu chuyện

- Hs thi kể chuyện trước lớp

- Hs  khác nghe  và nhận xét.

 

 

- Lắng nghe

 

- Lắng nghe

 

_______________________________

TIẾT 4:                                           ĐẠO ĐỨC

Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 2)

I.Mục tiêu:

- Biết được :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

-HSNK: Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

* GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi ở cộng đồng địa phương,…

* Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.

- Kĩ năng lắng nghe nười khác trình bày ý kiến .

- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.

- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.

II.Đồ dùng dạy – học

-SGK đạo đức 4, 1 số đồ vật ,hoặc bức tranh.

-Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa  nhỏ màu đỏ, xanh và trắng

III.Các hoạt động dạy – học:

A.Kiểm tra bài cũ:

-GV gọi 2 HS đọc thuộc ghi nhớ.

-GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.

-GV  chọn  3 HS thực hiện tiểu phẩm

-Yêu cầu HS xem tiểu phẩm và thảo luận  theo gợi ý sau:

+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?

+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?

+ Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào?

  * GVKL

3.Hoạt động 2: Trò chơi” Phóng viên”

+ Cho HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3 SGK .

+GVKL: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.

C. Củng cố -  dặn dò:

* GDBVMT

-Cho HS nhắc lại bài học.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS  về nhà chuẩn bị bài sau : Tiết kiệm tiền của.

 

-2 HS đọc.

 

 

 

-HS lắng nghe.

 

-3 HS đóng vai : Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa lên bảng thực hiện tiểu phẩm :Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.

-Cả lớp xem và thảo luận trả lời

-HS tiếp nối nêu nhận xét.

 

 

 

 

-HS chú ý nghe

-HS thay nhau làm phóng viên

Thực hiện trò chơi.

-HS lắng nghe.

 

 

 

 

-HS nhắc lại.

 

 

_______________________________

CHIỀU: TIẾT 1:                   LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Danh từ chung và danh từ riêng

I. MỤC TIÊU:

- Hs hiểu được khái niệm danh  từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ).

- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý  nghĩa   khái quát của chúng (BT1, mục III).

- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2)

- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, phân loại từ cho HS

- HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm, vở bài tập Tiếng Việt.

 

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. kiểm tra bài cũ : - Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?

- Tìm danh từ trong câu sau:

     Lan là học sinh giỏi.

- Gv kết luận.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài.

2. Phần nhận xét:

Bài tập 1: Tìm các từ có nghĩa như sau:

a. Dòng nước chảy tương đối lớn trên đó thuyền bè đi lại được….

- Gv gọi hs đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm đôi.

- Gọi hs báo cáo kết quả.

- Gv chốt kết quả đúng: a) sông; b) Cửu Long; c) vua; d) Lê Lợi.

Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu, hdhs so sánh nghĩa các từ.

- Gv chốt kết quả đúng.

Bài tập 3: Gv cho hs trả lời miệng.

*Phần  ghi nhớ :

3. Phần thực hành :

Bài tập 1: Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau:…

- Gv cho hs tiến hành thảo luận theo nhóm, gọi hs báo cáo trước lớp.

 

- Gv chốt kết quả đúng.

Bài tập 2: Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em. họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? vì sao?

- Gv giúp đỡ hs hoàn thành BT

- Gọi một số em báo cáo trước lớp

- Gv nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò:

- Tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn"

- Gv lựa chọn các từ : bộ đội, giáo viên, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, bàn ghế, Phan Đình Giót, Văn Miếu, Kiếp Bạc, Đà Lạt, sách vở.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Gv hệ thống nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết học

 

- 2 hs trả lời.

- 1HSNK trả lời, hs nhận xét.

- Danh từ: Lan, học sinh.

 

 

- Nghe

 

- 1HSNTC đọc và nêu yêu cầu BT.

 

 

 

- Hs thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

 

- Hs trao đổi nhóm đôi, một số em trả lời, lớp bổ sung.

 

- Hs làm miệng.

- 2 - 3 hs đọc phần ghi nhớ.

 

- 1HSNTC đọc và nêu yêu cầu bài tập số1.

- Hs thảo luận theo nhóm đôi.

- Một số em nêu miệng kết quả.

- Hs nhận xét và bổ sung

- Hs nhắc lại đáp án đúng

- 1HSNTC đọc và nêu yêu cầu bài tập 2. 

- 2 hs làm trên bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở bài tập TV.

- Một số em báo cáo kết quả bài làm

 

 

- Tổ chức cho 2 nhóm tham gia.

- Hs tìm và xếp theo 2 nhóm: danh từ chung và danh từ riêng.

- Hs nhận xét, đánh giá.

 

 

- 1  hs nhắc lại phần ghi  nhớ.

- Lắng nghe

______________________________

TIẾT 2:                                 TIẾNG VIỆT ( TĂNG )

Nghe – viết: Trợ lí giỏi

I. Mục tiêu:

- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả Trợ lí giỏi ( Đoạn: Từ Nhẹ nhàng đến mất việc) (  Sách Em làm BT Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 4) không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: bài tập 4 tiết 2 sách Em làm BT TIếng Việt 4 tập 1.

- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho HS

- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, giữ vở sạch, việt chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV yêu cầu HS làm lại BT 2 trang 27

B. Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài

2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết.

- Giáo viên đọc đoạn chính tả cần viết

- Học sinh đọc đoạn chính tả cần viết

- Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả

- Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: lạnh lùng, giãn ra, ghê gớm,...

- Nhắc cách trình bày bày bài chính tả

- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.

- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi

- GV nhận xét chung các bài

   3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :

Bài 4: 

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- Mời học sinh trình bày bài làm

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

C. Củng cố:

- Yêu cầu học sinh sửa lại các tiếng đã viết sai chính tả.

D. Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai chính tả (nếu có)

 

- Cả lớp lắng nghe

 

- 2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm

 

- Lắng nghe

- HS thực hiện

- HSNK

 

- HSĐT luyện viết từ khó

 

 

- HSNK nhắc lại cách trình bày

- Học sinh nghe, viết vào vở

- Cả lớp soát lỗi

- Lắng nghe

 

 

- Học sinh đọc.

- Cả lớp làm bài vào vở

- Học sinh trình bày bài làm

- Nhận xét, bổ sung,  sửa bài

 

- Học sinh thực hiện

 

 

- Cả lớp chú ý theo dõi

 

__________________________________

TIẾT 3:                                        TOÁN ( TĂNG)

Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách đọc thông tin trên biểu đồ, so sánh và viết thứ tự số có nhiều chữ số.

- HS làm đúng các BT  trong sách Em làm BT Toán 4 tập 1 trang 20, 21.

- Rèn kĩ năng tính toán cho HS

- Giáo dục HS ý thức cẩn thận và yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng con, phấn, sách: Em làm BT Toán 4 tập 1

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi HS làm lại BT 2 trang 19

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS làm BT trong sách Em làm BT Toán lớp 4 tập 1 trang 20, 21

Bài 1

- GV yêu cầu HS quan sát và đọc các số liệu trên biểu đồ sau đó hoàn thành BT

- GV gọi HS đọc bài làm

- GV cùng HS khác NX.

* Củng cố cách đọc thông tin trên biểu đồ

Bài 2:

- GV gọi HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bảng con.

- GV cùng HS chữa bài

- GV yêu cầu HS chữa bài vào sách

* Cng cố so sánh các số có nhiều chữ số

Bài 3:

- GV yêu cầu HS làm vào vở toán tăng

- GV NX vở của HS

- GV gọi HS đọc bài

* CỦng cố thứ tự của các số có nhiều chữ số

Bài 4: Dành cho HSNK

- GV gọi HS trả lời và nêu lí do

- GV NX, chốt kiến thức

C. Củng cố, dặn dò

- GV chốt kiến thức toàn tiết học

- NX tiết học, tuyên dương HS hăng hái phát biểu

 

- HS lên bảng, lớp viết bảng con

- HS NK chữa bài

 

 

- Nghe

 

 

- LỚp quan sát và đọc số liệu trên biểu đồ sau đó tự hoàn thành BT

- HS lần lượt đọc to bài làm

 

 

 

- HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bảng con

- HS chữa bài

- HS chữa bài vào sách

 

 

- Lớp làm bài vào vở

- HSNK chữa bài

 

 

 

- HSNK thực hiện

 

 

- Lắng nghe

­

Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016

SÁNG: TIẾT 1:                         LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng

I. MỤC TIÊU:

- Hs biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm trung thực- tự trọng (BT, BT2).

- Bước đầu biết xếp các từ hán việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).

- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, tìm từ đặt câu.

- Giáo dục hs đức tính trung thực, lòng tự trọng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung BT1, 2, 3. Từ điển.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gv yêu cầu hs viết 5 danh từ chung, 5 danh từ riêng.

- GV nhận xét

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn hs làm BT:

Bài tập 1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống…

- Gọi một số hs tiếp nối điền trên bảng.

 

- Gv chốt kết quả đúng.

Bài tập 2: Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau:…

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT.

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: chọn từ với nghĩa tương ứng.

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gv chốt kết quả đúng.

Bài tập 3: Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn dựa theo nghĩa của tiếng trung.

- Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp đôi.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Gv chốt kiến thức.

 

 

Bài tập 4: Đặt câu với một từ đã cho trong BT3.

- Gv gọi một số hs tiếp nối đọc câu, nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

 

- 2 hs viết trên bảng, cả lớp nhận xét.

 

 

 

 

- 1 hs đọc yêu cầu BT. Hs trao đổi theo cặp, dùng bút chì viết vào VBT.- Một số em lên bảng điền từ.

- Cả lớp nhận xét.

- Hs đọc lại đoạn văn.

 

- Hs đọc yêu cầu BT.

- Hs thảo luận nhóm nối từ với nghĩa.

- Một số em báo cáo kết quả.

- Hs nhận xét, bổ sung.

- Hs nhắc lại nghĩa các từ.

 

 

- Hs trao đổi theo cặp.- Một số em báo cáo trước lớp, Hs nhận xét.

*trung thu, trung bình, trung tâm.

*trungthành, trung nghĩa, trung kiên.

- Hs làm việc cá nhân: chọn từ, đặt câu - Hs tiếp nối đọc câu mình đặt.

 

 

- Lắng nghe

_________________________________

TIẾT 2:                                              TOÁN

Luyện tập chung ( Tr36)

I. MỤC TIÊU:

- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.

- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.

- Tìm được số trung bình cộng.

- HS làm đúng các BT: Bài 1, bài 2

- Rèn kĩ năng làm toán cho HS

- HS yêu thích môn học

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu HS làm lại BT 1 tiết trước

- GV NX, chữa bài

B. Bài mới

1/ Giới thiệu bài:

2/ HD luyện tập:

 Bài 1:  Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs tự làm bài , sau đó nêu kết quả của mình

Bài 2:  

- Gọi hs trả lời lần lượt các câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

* Bài 3: Gọi HS đọc đề toán.

- Y/c hs tự làm bài

                            Tóm tắt

Ngày đầu:         120 m

Ngày thứ hai:    1/2 ngày đầu

Ngày thứ ba:    Gấp đôi ngày đầu

Trung bình mỗi ngày:... m?

 

 

 

- GV NX bài làm của HS

- GV gọi HS lên bảng chữa bài
- CHốt kiến thức

C. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

 

- HS thực hiện

 

- Lắng nghe

 

- Lắng nghe

 

- 1 hs đọc y/c

a) Khoanh vào D      b) Khoanh vào B

c) Khoanh vào C,      d) Khoanh vào C

e) Khoanh vào C

- HS lần lượt trả lời:

a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách

b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách

c) Số quyển sách Hòa đọc được nhiều hơn Thục là:  40 - 25 = 15 (quyển)

d) Trung đọc ít hơn Thực  quyển.

e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất

g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất

- HS nhận xét sau câu trả lời của bạn.

- 1 hs đọc to trước lớp

- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

                              Bài giải

Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán:

        120 : 2 = 60 (m)

  Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:

         120 x 2 = 240 (m)

   Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được:

   (120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m)

                Đáp số: 140 m

- HS đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

 

 

 

- Lắng nghe

_______________________________

TIẾT 3:                                       KHOA HỌC

Một số cách bảo quản thức ăn

I. Mục tiêu:

- Kể tên một số các bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp.

- Thực hiện một số biện pháp  bảo quản thức ăn ở nhà.

- Rèn kĩ năng gia tiếp, kĩ năng trả lời câu hỏi cho HS

- HS yêu thích môn học, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Hình trang 24,25 SGK

- Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy-học:

A. KTBC: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.

- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?

- Chúng ta cần làm gì để vệ sinh an toàn thực phẩm?

- Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín?

- Nhận xét

B. Dạy-học bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- Muốn giữ thức ăn lâu, không bị hỏng, gia đình em làm thế nào?

- Đó là các cách thông thường để bảo quản thức ăn. Chúng ta phải chú ý điều gì trước khi bảo quản thức ăn và khi sử dụng thức ăn đã bảo quản? Các em cùng tìm hiểu điều này qua bài học hôm nay.

2. Hoạt động 1:  Các cách bảo quản thức ăn

- Các em hãy quan sát các hình trong SGK/58,59 và nói các cách bảo quản thức ăn trong từng hình.

- Hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?

 

- Gọi đại diện nhóm trả lời.

 

 

Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối.

3. Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn

- Đặt tên cho 4 nhóm là: Nhóm phơi khô, nhóm ướp muối, nhóm ướp lạnh, nhóm cô đặc với đường.

- Y/c hs hoạt động nhóm và TL 2 câu hỏi sau:

1. Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm?

2. Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm.

- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kết luận: Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần dập nát, úa sau đó rửa sạch và để ráo nước

Trước khi nấu nướng phải rửa sạch, nếu cần ngâm cho bớt mặn

C. Củng cố, dặn dò:

- Vì sao chúng ta phải bảo quản thức ăn?

 

 

 

- Những cách bảo quản thức ăn trên chỉ giữ được thức ăn trong thời gian nhất định. Vì vậy, khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng được in trên vỏ hộp hoặc bao gói.

- Về nhà nói với gia đình những hiểu biết của mình để áp dụng

- Bài sau: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

- Nhận xét tiết học

 

 

- 3 hs lên bảng trả lời

- HS khác NX

 

 

 

- Nghe

 

 

- Bỏ vào tủ lạnh, phơi khô, uớp muối,...

 

- Nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nối tiếp nhau trả lời: phơi khô, đóng hộp, để vào tủ lạnh, ướp lạnh, làm mắm, làm mứt, ướp muối.

- Đại diện nhóm trả lời trước lớp: Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhớ tên của nhóm mình

 

 

* Nhóm phơi khô:

1/ Tên thức ăn: cá, tôm, mực, củ cải, măng,...

2/ Trước khi bảo quản cần rửa sạch, bỏ phần ruột, măng, củ cải cần chọn loại còn tươi, bỏ phần giập nát, úa, rửa sạch để ráo nước và trườc khi sử dụng phải rửa lại

* Nhóm ướp muối:

1/ tên thức ăn: thịt, cá,mực,..

2/ Trước khi bảo quản phải chọn loại còn tươi, bỏ phần ruột, khi sử dụng phải rửa lại hoặc ngâm nước cho bớt mặn

* Nhóm đóng hộp:

1/ tên thức ăn: thịt, cá, tôm

2/ Trước khi bảo quản, chọn loại còn tươi, loại bỏ ruột

* Nhóm cô đặc với đường:

1/ tên thức ăn: mứt dâu, mứt nho, mức chanh,..

2/ Trước khi bảo quản chọn quả tươi, không dập, rửa sạch để ráo nước.

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- Để thức ăn không bị ôi,thiu và không cho vi sinh vật có môi trường hoạt động và ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.

- HS lắng nghe, ghi nhớ

 

 

_________________________________

TIẾT 4:                                        MĨ THUẬT

Vẽ theo mẫu. Vẽ quả dạng hình cầu

I. MỤC TIÊU :
 

- Hiểu biết hình dáng, đặc điểm màu sắc của quả dạng hình cầu.  
- Biết cách vẽ quả dạng hình cầu.
- Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.

- Rèn các kĩ năng vẽ hình, sử dụng màu sắc cho HS

- HS yêu thích môn học

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên : - SGK , SGV ; Chuẩn bị tranh ảnh về một số loại quả dạng hình cầu ;
Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau ; Bài vẽ của HS lớp trước

Học sinh : SGK ; Một số loại quả dạng hình cầu ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ

III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. Kiểm tra bài cũ : Không

B. Dạy bài mới :

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu một số quả cho hs quan sát.

- Quả đó là quả gì?

- Có dạng hình gì, đặc điểm, màu sắc như thế nào?

- So sánh các quả với nhau?

- Em còn biết những quả nào dạng cầu?

- Yêu cầu hs nêu tên các quả dạng cầu và mô tả các quả đó.

*Chốt:Quả dạng cầu có rất nhiều loại, rất đa dạng và phong phú với đặc điểm và màu sắc khác nhau.

Hoạt động 2:Cách vẽ quả

- Yêu cầu hs dựa vào cách vẽ hoa lá nêu cách vẽ quả.

- Lưu ý cách xếp hình trên giấy.

Hoạt động 3:Thực hành

- Yêu cầu hs thực hành vẽ.

- Nhắc nhở, hướng dnẫ nếu cần.

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

- Nhận xét một số bài tốt về: bố cục; cách vẽ hình. Tuyên dương.

C. CỦng cố - Dặn dò:

- NX tiết học

- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.

 

- Quan sát và nêu ý kiến quan sát được.

 

 

 

 

 

- Nêu tên quả và mô tả quả.

 

- Nghe

 

 

 

- Nêu các bước vẽ quả

 

 

 

- Thực hành vẽ theo hướng dẫn.

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Lắng nghe

__________________________________

CHIỂU: TIẾT 1:                       TẬP LÀM VĂN

Trả bài văn viết thư

I. MỤC TIÊU:

- Hs biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả)

- Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài theo sự hướng dẫn của gv.

- Hs NK biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.

- Rèn kĩ năng tự nhận thức bản thân,...

- HS yêu thích môn học, có ý thức cầu tiến, sửa sai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ, vở BT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Bài văn viết thư gồm có mấy phần?

- Gv nhận xét chung.

B. Bài mới :

1. Giới thiệubài.

2. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu lại yêu cầu cuả đề bài.

- Gv cho hs đọc và nêu yêu cầu đề bài

- Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? nội dung gồm những gì?

3. Gv nhận xét chung về bài làm của hs.

- Ưu điểm: bố cục, nội dung, câu từ …

- Tồn tại.. .(không nêu tên hs)

4. Gv hướng dẫn hs chữa bài

* Gv hướng dẫn hs đọc bài văn của mình.

- Hs đọc nhận xét của cô giáo tự sửa lỗi vào vở BT. 

*Gv hướng dẫn hs  sửa lỗi chung.

- Gv nêu một số lỗi.

- Gọi hs nhận xét - gọi hs nêu cách chữa

- Gv chốt lại.

5. HDHS học tập những đoạn thư hay.

- Gv đọc những bài văn hay và gọi hs nêu ý kiến của mình.

- Gv kết luận.

C. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

 

- 2 Hs nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

- 1hs đọc yêu cầu .

- 1 hs nhắc lại.

 

 

- Hs lắng nghe.

 

 

 

- Hs đọc lại bài văn.

- Hs tự sửa lỗi, đổi chéo kiểm tra.

 

 

- Hs chữa lỗi  trên bảng để có các câu văn hay.

 

- Hs nhận xét.

- Hs trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học tập.

 

- Lắng nghe

 

TIẾT 2:                                 TIẾNG VIỆT ( TĂNG)

Ôn MRVT : Trung thực – Tự trọng

Danh từ chung và danh từ riêng

I. Mục tiêu:

- Đọc, hiểu truyện Trợ lí giỏi

- Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng

- Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng

- Rẽn kĩ năng đọc, viết, kĩ năng tìm hình ảnh.

- HS yêu thích môn học, nâng cao vốn từ cho mình.

II. ĐỒ dùng dạy học:

- Sách: Em làm BT Tiếng Việt 4 tập 1

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ.

+ Hãy tìm 3 danh từ chỉ người, 3 DT chỉ vật

- GV nhận xét, động viên học sinh.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. HD HS làm BT trong Em làm BT Tiếng Việt.

Tiết 1- GV đọc truyện: Trợ lí giỏi

- GV yêu cầu HS đọc lại truyện.

- GV nêu yêu cầu phần 2: Dựa theo truyện, đánh dấu V và ô trống trước ý trả lời đúng.

- GV gọi HS lần lượt đọc các câu hỏi, hướng dẫn HS tìm ý trả lời đúng.

- GV nhận xét, chốt kiến thức trong bài.

* Củng cố: đọc bài và TL câu hỏi.

Tiết 2:Bài 1

- GV yêu cầu HS nêu KN DT chung và DT riêng

- GV gọi HS đọc to các DT

- GV yêu cầu HS tự giác làm bài vào sách

- GV cùng HS chữa bài

* Củng cố về nhận biết DT chung và DT riêng\

Bài 2:

- GV yêu cầu HS tự nối và đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ đúng

- GV cùng HS khác NX

* CỦng cố MRVT:  Trung thực – Tự trọng

Bài 3:

- GV yêu cầu HS tự nối, đọc các từ cột A

- GV cùng HS khác NX

* CỦng cố MRVT:  Trung thực – Tự trọng

C. Củng cố, dặn dò.

- GV chốt kiến thức toàn bài - NX tiết học.

 

- HS ĐT nêu miệng.

- Lắng nghe.

 

- Lắng nghe.

 

- 3 HS đọc.

 

- HS NTC đọc câu hỏi – HS ĐT nêu ý trả lời đúng

 

 

- Lắng nghe

 

 

- 2 HS nêu

- Lớp đọc to

- Lớp tự làm bài

- HS đọc bài làm của mình

 

 

- HS tự giác làm bài

- HS đọc lại các câu tục ngữ

- HS khác NX

 

 

- HS tự làm bài

- HS khác NX

 

 

- Lắng nghe.

TIẾT 3:                                           THỂ DỤC

Đ/c Lan Anh soạn và dạy

Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016

SÁNG: TIẾT 1:                         TẬP LÀM VĂN

Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

I. MỤC TIÊU:

- Hs dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện "Ba lưỡi rìu" và những lời dẫn giải dưới tranh kể lại được cốt truyên (BT1).

- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).

- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho HS

- Giáo dục hs có đức tính trung thực, thật thà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng tranh minh hoạ sgk.

- Vở BTTV.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ:

- Đoạn văn trong bài văn kể chuyện cần lưu ý điều gì?

- Gv nhận xét.

B. Bài mới: 

1. Giới thiệu bài.

2.. Hư­ớng dẫn hs làm BT:

Bài tập 1: Dựa vào tranh và lời kể dưới mỗi tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.

- Truyện có mấy nhân vật?

- Câu chuyện kể lại chuyện gì?

- Yêu cầu hs đọc lời gợi ý dưới mỗi tranh, dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt truyện.

- Gv khuyến khích hs kể có sáng tạo bằng từ ngữ của mình.

- Gv nhận xét, tuyên dương những em kể đúng cốt truyện, lời kể tự nhiên.

- Truyện có ý nghĩa gì?

Bài tập 2: Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.

- Hướng dẫn hs làm mẫu theo tranh 1.

- Gọi một hs làm mẫu xây dựng đoạn văn.

- Gv hướng dẫn hs thực hành phát triển ý xây dựng đoạn văn kể chuyện.

- Tổ chức cho hs kc theo nhóm đôi.

 

- Gọi lần lượt hs phát triển đoạn văn.

- Hs cùng với gv nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò:

- Gv hệ thống nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.

 

- 1 hs nhắc lại ghi nhớ giờ trước.

- 1 hs hoàn thiện phần (c). Cả lớp nhận xét.

 

 

 

- 1 hs đọc yêu cầu BT.

- Cả lớp quan sát, đọc thầm gợi ý.

- Hs trả lời

 

- Hs thảo luận theo cặp. 6 hs đọc tiếp nối lời dẫn dưới mỗi tranh.

- Một số em kể lại cốt truyện.

- Hs nhận xét, bổ sung.

 

 

- Hs nêu ý nghĩa câu chuyện

- 2 hs đọc nội dung BT.

 

 

- 1 HSNK làm mẫu.

 

 

- Hs kể chuyện theo nhóm đôi.

- Một số em kể chuyện theo đoạn trước lớp.

- HSNK kể lại cả câu chuyện

 

- Lắng nghe

_______________________________

TIẾT 2:                                              TOÁN

Phép trừ ( tr39)

I. MỤC TIÊU:

- Hs biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ 3 lượt và không liên tiếp.

*Hs đại  trà hoàn thành BT1; BT2 (a,b); BT3. *Hs năng khiếu hoàn thành tất cả các BT.

- Giáo dục hs lòng ham thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép BT3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gv nêu phép tính: 57696 + 8449

                                6904 + 8675

- Gv chốt lại kiến thức cũ.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Củng cố cách thực hiện phép trừ.

- Gv nêu phép trừ: 865279 - 450237

- Yêu cầu hs làm vào bảng con.

- Gọi 1hs thực hiện trên bảng.

- Yêu cầu 1 hs nêu miệng cách làm.

- Gv nêu phép tính: 647253 - 285749

(tương tự)

*Hướng dẫn hs  thực hiện phép trừ.

- Muốn thực hiện phép trừ, ta làm thế nào?

3. Thực hành:

Bài 1: Đặt tính rồi tính

- GV gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con

- GV cùng HS chữa bài, nêu cách tính

- GV chốt kiến thức bài.

Bài 2(dòng 1): Tính

- GV gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con

- GV cùng HS chữa bài, nêu cách làm.

* Củng cố về cách thực hiện phép trừ.

Bài 3:

- Gọi hs đọc bài toán.

- Hướng dẫn hs phân tích BT, giải vào vở.

- GV thu vở, NX bài của HS

* Củng cố giải bài toán liên quan đến phép trừ.

*Bài 4: GV HD HSNK làm nhanh

C. Củng cố, dặn dò:

- GV chốt kiến thức toàn bài

- NX tiết học

 

- 2 Hs thực hiện, cả lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

- 1 Hs thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào bảng con.

- 2 Hs nêu cách thực hiện phép trừ.

*hs nêu thành phần, tên gọi trong phép trừ.

 

 

- Đặt tính, tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái. - hs yếu nhắc lại.

 

* 1 Hs đọc yêu cầu BT.

- HS lên bảng, lớp làm bảng con

- HS NX, nêu cách tính

- Lắng nghe

- 2 em đọc BT.

- HS lên bảng, lớp làm bảng con

- HS NX, nêu cách tính

 

 

- HSNTC đọc

- Lớp làm bài vào vở

- HSNK chữa bài

 

 

- HSNK thực hiện

 

- Lắng nghe

______________________________

TIẾT 3:                                      LUYỆN VIẾT

Bài 6

I. Mục tiêu:

- Nghe – viết và trình bày đúng bài luyện viết: Hồ Ba Bể, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho HS

- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, giữ vở sạch, việt chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng con, phấn, vở Luyện viết

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. HD HS tìm hiểu bài viết: Hồ Ba Bể

- GV gọi HS đọc bài viết

- GV đọc lại bài viết cho HS

- GV hỏi HS về nội dung bài

- GV yêu cầu HS tìm và viết từ khó viết vào bảng con: nằm giữa, Bể Lầm, Bể Lèng,...

- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS

3. HD HS viết bài vào vở Luyện viết

- GV yêu cầu HS đọc thầm 1 lượt

- GV yêu cầu HS nhìn văn bản và chép lại.

- GV quan sát và nhắc nhở HS trong khi viết

- GV yêu cầu HS kiểm tra lỗi chính tả sau khi viết xong.

- GV thu vở và nhận xét bài viết của HS

C. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài tốt.

 

- Lắng nghe

 

- Lắng nghe

 

- HSNK đọc, vài HS khác đọc lại

- Lắng nghe

- HSNK phát biểu

- HS ĐT phát biểu và lớp viết bảng con

 

 

- Lớp thực hiện

- HS thực hiện

 

- Lớp nhìn lại bài viết và kiểm tra lỗi chính tả

- Lắng nghe

 

- Lắng nghe

________________________________

TIẾT 4:                      HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Thực hành kĩ năng sống

Bài 3: Lắng nghe và chia sẻ ( tiết2)

I. Mục tiêu:

- Hiểu được ích lợi của việc thực hiện nội quy lớp học.

- Tạo dựng được thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học.

- Vận dụng điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.

- GD HS kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tự tin trước đám đông, kĩ năng hợp tác nhóm, năng lực tự phục vụ, tự quản,...

- HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

- Tài liệu KNS: (T8-11)

III. Các hoạt động dạy học.

A. Kiểm tra:

- Tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ?

- Nhận xét, đánh giá. 

B. Dạy bài mới

  1.Giới thiệu bài:

2. HĐ 2: Tìm hiểu cách lắng nghe và chia sẻ có hiệu quả.

BT 1: -Theo em, nghe lần 1 để làm gì?

- Lắng nghe là nghe ở lần thứ mấy?

* Chốt ý đúng.

BT2: Nêu những đêìu em nên làm để lắng nghe và chia sẻ có hiệu quả ?

BT3:  Những nguyên nhân dẫn đến việc nghe và chia sẻ không hiệu quả?

- HS nêu, GV chốt.

3. HĐ3: Em tự đánh giá

- GV yêu cầu HS tự đánh giá vào bảng SGK/15

- Trình bày bảng đánh giá trước lớp.

C. Củng cố, dặn dò: 

- Tại sao phải lắng nghe người khác?

- Khi lắng nghe em cần có thái độ như thế nào?

- GV nhận xét HS phần cuối SGK/15.

 

- Vài HS nêu

- HS khác NX

 

 

 

 

- Nghe lần 1 là nghe thấy

- Nghe lần 2 là lắng nghe.

 

- HS kể những việc nên làm.

 

- Không tập trung, ngại chia sẻ, giả vờ nghe, môi trường ồn ào, nghĩ xấu về người khác.

 

- HS thực hiện

 

 

- HSNTC trả lời

- HSNK trả lời

- Đọc và tiếp thu

- GV nhận xét tiết học                                               - Lắng nghe.

_________________________________

CHIỀU: TIẾT 1:                     TOÁN ( TĂNG )

Luyện tập

I. Mục tiêu:

 - Học sinh  biết đọc thông tin của biểu đồ, cộng trừ số có 6 chữ số, giải bài toán liên quan đến phép trừ

- HS làm đúng các BT tiết 2 sách Em làm BT Toán lớp 4 tập 1

- Rèn kĩ năng tính toán cho HS

- HS có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng con, phấn, Sách Em làm BT Toán lớp 4 tập 1

III. Các hoạt động dạy học;

A. Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu HS làm lại BT 2 trang 21

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS làm BT trong sách Em làm BT Toán lớp 4 tập 1 trang 2, 23, 24

Bài 1

- GV yêu cầu HS khoanh vào đáp án đúng sau đó trả lời

- GV cùng HS chữa bài

* Củng cố các kiến thức đã học

Bài 2:

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và tự hoàn thành BT.

- GV cùng HS chữa bài

* CỦng cố cho HS biết đọc thông tin trên biểu đồ

Bài 3:

- GV yêu cầu HS lên bảng, lớp làm bảng con

- GV cùng HS khác NX, nêu cách tính

* Củng cố cộng, trừ số có 6 chữ số

Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc, phân tích bài toán

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở

- GV nhận xét bài làm của HS

* CỦng cố giải bài toán liên quan đến phép trừ

Bài 5: Dành cho HSNK

- GV gọi HS trả lời và nêu lí do

- GV NX, chốt kiến thức

C. Củng cố, dặn dò

- GV chốt kiến thức toàn tiết học

- NX tiết học, tuyên dương HS hăng hái phát biểu

 

- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con

- HS chữa bài, nêu cách làm

 

- Nghe

 

 

 

- HS thực hiện

 

- HS chữa bài

- Nghe

 

- HS quan sát biểu đồ và tự hoàn thành BT

 

 

 

 

- HS lên bảng, lớp làm bảng con

- HS NX, nêu cách tính

 

 

- HSNTC đọc và phân tích bài toán

- Lớp làm bài vào vở

- HSNK chữa bài

 

 

- HSNK thực hiện

 

 

- Lắng nghe

_______________________________

TIẾT 2:                                TIẾNG VIỆT ( TĂNG)

Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

I. Mục tiêu:

- Biết phát triển đoạn văn dựa vào cốt truyện

- HS vận dụng vào làm đúng các BT ở tiết 3 sách Em làm BT Tiếng Việt 4 tập 1 trang 33

- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho HS

- HS yêu thich môn học

II. Đ dùng dạy học:

- Sách Em làm BT Tiếng Việt 4 tập 1

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS chữa BT 1 trang 27

- GV NX.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS làm BT trong Em làm BT Tiếng Việt 4 tập 1 trang 32, 33

Bài 1:

- GV gọi HS đọc cốt truyện

Bài 2:

- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS giải thích câu nói của người bố

- Gv gọi HS đọc bài

- GV cùng HS NX và chữa lại vào sách

Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS phát triển đoạn 3 và 4 của cốt truyện trên thành 2 đoạn văn kể chuyện sinh động.

- GV gọi HS đọc câu chuyện của mình

- GV nhận xét, góp ý cho câu chuyện của HS thêm sinh động

C. Củng cố

- GV chốt kiến thức toàn bài

- NX tiết học, tuyên dương HS sáng tạo và có bài viết hay

 

- HS trả lời

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- 2 HS đọc

- HSNTC đọc yêu cầu

- Lắng nghe

- HS tự làm bài cá nhân

- Vài HS đọc bài

 

 

- HS lắng nghe

- HS viết nháp

 

- HS lần lượt đọc bài

- HS chữa bài vào sách


 

- Lắng nghe

________________________________

TIẾT 4:                                         SINH HOẠT

Phần I: Dạy An toàn giao thông

Bài 6: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng

I.Mục tiêu:

1. kiến thức:

- HS biết các nhà ga, bến  tàu, bến xe, bến phà, bến đò  là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò

- HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền… một cách an toàn.

- HS biết quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu

2.Kĩ năng:

- Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn

3. Thái độ:

- Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người .

II. Chuẩn bị:

- GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền.

- Tranh trong SGK

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.

- GV cho HS k tên các loại phương tiện GTĐT

- Cho HS k tên các biển báo hiệu GTĐT

- GV nhận xét, giới thiệu bài

Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.

+ Trong lớp ta, những  ai được b m cho đi chơi  xa, được đi ô tô khách, tàu ho hay tàu thu ?

+ B m  đã đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ô  tô?

+ Người ta gọi những nơi ấy là gì?

- Cho HS liên h k tên các nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết.

+ những nơi đó có những có ch dành cho những người ch đợi tàu xe, người ta  gọi đó là gì?

+ Ch bán vé cho người đi tàu gi là gì?

- GV: Khi phòng ch mọi người ngồi ghế, không nên đi lại lộn xộn, không làm ồn,nói to làm ảnh hưởng đến người khác.

Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe.

- GV gọi HS đã được b m cho đi chơi xa, gợi ý để cho các em k lại chi tiết cách lên xuống và ngồi trên các phương tiện GTCC.

- GV cho HS nêu cách  lên xuống xe khi đi các phương tiện GTCC như: đi xe ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu ho, đi thuyền, ca nô

 

+ Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào?

 

Hoạt động 4: Ngồi trên tàu xe.

- GV gọi HS k v việc ngồi trên tàu, trên xe, GV gợi ý:

+ Có ngồi trên ghế không?

+ Có được đi lại không?

+ Có được quan sát cảnh vật không?

+ Mọi người ngồi hay đứng?

- GV kết luận

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.

- GV cùng HS hệ thống bài

- GV dặn dò, nhận xét

 

- HS tr  lời

 

- Lắng nghe

 

- HS tr lời theo thực tế của mình.

- Bến tàu, bến xe, sân ga…

 

- HS liên h và k.

 

 

- Phòng ch

 

 

- Phòng bán vé.

- Lắng nghe

 

 

 

- HS k.

 

 

- HS nêu: lên xuống xe phía tay phải

 

 

- Ch lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn.Khi lên xuống phải tuần t không chen lấn, xô đẩy.

 

- HS k

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

- Lắng nghe

**********************************

Phần II: Sinh hoạt Đội

I . Mục tiêu :

- Qua giờ sinh hoạt hs thấy được những ­ưu khuyết điểm và có h­ướng sửa chữa.

- Hs có thêm sự hiểu biết về ngày 2- 9-1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.

- Giáo dục Hs phát huy truyền thống và lòng tự hào dân tộc, có ý thức tu dư­ỡng, rèn luyện trở thành đội viên tốt.

II.NỘI DUNG:

1) Ổn định tổ chức.

2) Giới thiệu đại biểu.

3) Đánh giá, nhận xét ­­ưu như­ợc điểm:

- Các phân đội trư­­ởng nhận xét từng thành viên trong phân đội mình về việc thực hiện nề nếp do liên đội quy định.

- Chi đội tr­­ưởng nhận xét, xếp thi đua các phân đội.

- Phụ trách nhận xét chung:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4) Phương h­ướng:

- Nhắc nhở hs phát huy những ­­ưu điểm, khắc phục tồn tại.

- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày 15 – 10 và 20 -10.

- Tích cực ôn luyện các trò chơi dân gian

5) Sinh hoạt văn nghệ.

 

  Duyệt, ngày..........................................

 

 

 

 

PHT Nguyễn Xuân Vịnh

 

 

 

 

 

nguon VI OLET