LUYỆN TỪ VÀ CÂU

      MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ

I:MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ và tìm dược một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ.

  1. Kĩ năng:

-Nêu được một số ví dụ về một loại ước mơ

- Hiểu được ý nghĩa của các câu thành ngữ và biết cách trình bày bảng phụ.

  1. Thái độ:

- Biết được ước mơ để giúp đỡ gia đình.

II:ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-         GV: SGK, bảng phụ, bút viết bảng .

-         HS: SGk, dụng cụ học tập.

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định

2. KT bài cũ:

 

 

 

  1. Bài mới:

Hoạt động 1:

Mục tiêu :   Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ

 

- Hỏi tựa bài cũ

- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

-HS nêu ví dụ về dấu ngoặc kép

GV nhận xét.

Giới thiệu bài - ghi bảng

Luyện tập

Bài tập 1 :

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1

- Hát vui

 

- Trả lời

- HS nhận xét

 

- Nhắc lại tựa bài

 

 

-1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:

Ghép từ

Mục tiêu :  

  Đọc lại bài “ Trung thu độc lập”

- GV hướng dẫn HS cách giải.

-GV gọi 3 HS  làm BT1.

-GV nhận xét, chốt ý.

 

 

 

 

 

 

Bài tập 2:

-Y/c HS đọc BT2.

- Cho HS thảo luận nhóm 2 ( 4p)

-GV phát 4 phiếu để sau khi thảo luận HS ghi kết quả vào phiếu :

 

 

 

 

 

-GV nhận xét.

Bài tập 3 : -Y/c HS đọc BT3

- GV hướng dẫn HS cách giải.

- Cho HS thảo luận nhóm 4 (5p)

 

 

-HS trình bày kết quả.

-Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mknh2 mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.

- Mong ước: Mong ước tha thiết điều tốt đẹp trong tuong lai.

- HS nhận xét

-  HS đọc BT2.

-HS thảo luận nhóm đôi BT2. Trình bày kết quả

-Bắt đầu bằng tiếng ước

M: ước mơ

- ước muốn, ước mong, ước vọng

-Bắt đầu bằng tiếng mơ

Mơ ước, mơ tưởng , mơ mộng.

- HS khác nhận xét.

-1 HS đọc

 

 


Nêu được một số ví dụ về một loại ước mơ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Đại diện nhóm trình bày bảng

+ Hãy nêu những từ ngữ thể hiện sự đánh giá cao về ước mơ.

 

+ Hãy nêu những từ ngữ thể hiện sự đánh giá không cao về ước mơ.

 

+ Hãy nêu những từ ngữ thể hiện sự đánh giá thấp về ước mơ.

-GV nhận xét

 

Bài tập 4 :

-Y/c HS làm theo nhóm 2(3p) và đại nhóm trình bày miệng

-Y/GV nhận xét.

 

 

Bài tập 5 :

-Y/c HS thảo luân nhóm đôi.

 

GV nhận xét

 

 

 

-Đại diện nhóm trình bày

-Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.  

-Ước mơ nho nhỏ.

 

 

 

-Ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.

- HS khác nhận  xét , bổ sung

 

- HS làm bài

-Đại diện nhóm trình bày theo cặp

- Các nhóm khác nhận xét, bổng sung.

Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước.

Ước sao được vậy: như trên.

Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường.


 

 

 

 

4. Củng Cố:

 

 

 

 5.Dặn Dò:

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS nhắc lại tựa bài và nhắc lại những từ cùng nghĩa với từ ước mơ.

- GV nhận xét tiết học.

-Học thuộc lòng các thành ngữ.

- Dặn HS về nhà học bài

- Chuẩn bị bài sau.

 

Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái hiện tại đang có, lại mơ tưởng tới cái khác.

- HS nhắc lại .

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

- Hs chuẩn bị bài sau.

 

 

nguon VI OLET