Phòng GD&ĐT huyện Vạn Ninh
Trường tiểu học Vạn Phước 1





LỚP 4
Người dạy: Trần Thị Kim Thoa
Chào mừng thầy cô về dự giờ
Môn: Mĩ thuật
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010

* Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra dụng cụ vẽ của HS.



Đấu Vật
Lợn ăn cây ráy
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM





Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010
Hoạt Động 1: Giới Thiệu Sơ Lược Về Tranh Dân Gian
a. Dòng tranh chúc tụng
Tố nữ ( Tranh Hàng Trống )
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
b. Dòng tranh tín ngưỡng
Ông hổ ( Tranh Hàng Trống )
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
c. Dòng tranh hài hước, dí dỏm
Hứng dừa ( Tranh Đông Hồ )
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
d. Dòng tranh phê phán
Đánh ghen ( Tranh Đông Hồ )
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
đ. Dòng tranh ca ngợi anh hùng
Trưng Vương trừ giặc Hán ( Tranh Đông Hồ )
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Tóm tắt nội dung:
* Tranh dân gian thường thể hiện về cuộc sống của người dân lao động trong xã hội.
* Bố cục tranh chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung.
* Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.
* Giữa tranh Hàng Trống và tranh Đông Hồ đều giống nhau là phản ánh về cuộc sống xã hội nhưng có điểm khác nhau:

Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
+ Tranh Đông Hồ: Ngệ nhân Hàng Trống khắc hình lên bảng gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp rồi in bằng một bảng khắc. Đường nét thiên về nét trang trí hơn tả thực. Bố cục được thay đổi ngang dọc. Màu sắc lấy từ thiên nhiên, màu được trộn với hồ điệp.

Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
+ Tranh Hàng Trống: in nét viền đen, màu vẽ bằng bút lông, màu phẩm nhuộm nên hài hòa rất phù hợp với thị hiếu của con người.

Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Hoạt Động 2: Xem Tranh

Cá chép ( Tranh Đông Hồ )
Cá chép trông trăng ( Tranh Hàng Trống )
Câu hỏi thảo luận:
Em hãy nêu hình ảnh có trong mỗi tranh? ( Nhóm 1 )
Hình ảnh chính trong tranh là gì? Cách sắp xếp thế nào? ( Nhóm 2 )
Hình ảnh phụ vẽ như thế nào so với hình ảnh chính? Được vẽ ở đâu trong bức tranh? ( Nhóm 3 )
Có những màu nào được vẽ trong hai bước tranh? Hình ảnh chính vẽ màu gì? ( Nhóm 4 )
Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau của hai bước tranh?
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Tóm tắt nội dung:
* Hai bức tranh cùng vẽ về cá chép nhưng có tên gọi khác nhau. Đây là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam.
Cá chép trông trăng. Tranh HàngTrống
Cá chép. Tranh Đông Hồ
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
- Nhắc học sinh về nhà tìm hiểu thêm một số tranh dân gian khác.
- Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội của Việt Nam và chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau.
* Nhận xét tuyên dương HS đã có nhiều ý kiến xây dựng bài.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Qua bài học hôm nay em hiểu được điều gì?

Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2010
Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH KHỎE
nguon VI OLET