TRƯỜNG TH&THCS LỘC HÒA
MĨ THUẬT 4

GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN HÙNG
BÀI 21: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT, NHẬN XÉT
Một số vật trang trí dạng hình tròn
Cái đĩa
Đồng hồ
Bánh sinh nhật
Trống đồng
+ Họa tiết chính đặt ở đâu?
+ Họa tiết phụ vẽ ở đâu ?
+ Họa tiết chính như thế nào so với họa tiết phụ?
+Màu nền như thế nào so với màu họa tiết ?


+ Họa tiết chính đặt ở đâu ?
►Ở giữa hình tròn .
+ Họa tiết phụ vẽ ở đâu ?
►Xung quanh họa tiết chính .
+ Họa tiết chính như thế nào so với họa tiết phụ ?
►Họa tiết chính lớn hơn .
+ Màu nền như thế nào so với màu họa tiết ?
►Màu nền khác màu họa tiết .

Họa tiết của hình tròn có thể là hình hoa, lá, con vật được vẽ cách điệu. Ngoài ra chúng ta có thể dùng các hình cơ bản như: hình vuông, hình tròn, hình tam giác kết hợp để làm họa tiết trang trí.
Họa tiết giống nhau trong bài trang trí phải được vẽ cân đối, tô cùng màu.
Trong bài trang trí sử dụng nhiều nhất là 5 màu , ít nhất là 3 màu. Màu vẽ cần có độ đâm, nhạt, màu nóng và màu lạnh.
B1: Vẽ hình tròn và kẻ các trục.
HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ.
B2: Vẽ các hình mảng chính, phụ sao cho cân đối, hài hòa.
B3: Vẽ họa tiết vào các hình mảng.
 B4:Vẽ màu
Em có nhận xét gì bài vẽ trên?
B4:

Vẽ màu
B3:

Chọn

vẽ họa tiết
B2:

Vẽ các mảng
chính,
phụ
cho cân đối.
B1:

Vẽ hình định
trang trí

kẻ trục
đối xứng
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH.
Em hãy trang trí một hình tròn theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG 4:
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ.


Bố cục : Hình vẽ cân đối.

Họa tiết: Có chính có phụ.

- Màu sắc: Đậm nhạt, rỏ nội dung.


*Củng cố - dặn dò:

+ Em hãy nêu một đồ vật dạng hình tròn và có trang trí.

+ Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau: Bài 22
nguon VI OLET