Kĩ thuật – Lớp 4
Bài 5:Khâu đột thưa.
( Tiết 1 )
PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B
Kiểm tra dụng cụ học tập
1. Kim khâu, chỉ khâu.
2. Kéo
3. Vải khâu
HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU
Mặt phải đường khâu
Mặt trái đường khâu
Hãy so sánh đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái của đường khâu?
Ở mặt phải đường khâu: các mũi khâu cách đều nhau.
Ở mặt trái đường khâu: mũi khâu sau lấn lên một phần ba mũi khâu trước.
mũi khâu trước
mũi khâu sau
b. Mặt trái đưuờng khâu đột thuưa.
Mũi khâu sau lấn lên mũi khâu trước liền kề.
Mặt phải đường khâu
Mặt trái đường khâu
So sánh mũi khâu ở mặt phải khâu đột thưa với khâu thường.
Các mũi khâu ở mặt phải khâu đột thưa giống với khâu thường.
2 cm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
5mm
Hình 2. Vạch dấu đưuờng khâu.
Hướng dẫn thao tác
Bước 1: vạch dấu đường khâu.
Khâu từ phải sang trái
Lên kim tại điểm 2
Bắt đầu khâu
b. Khâu mũi thứ nhất.

Lên kim tại điểm 2, lùi lại xuống kim tại điểm 1 tức là: lùi 1 mũi
Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc: lùi 1 mũi, tiến 3 mũi.
Xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 4 tức là: tiến 3 mũi.
Lùi lại, xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 4.
Khâu mũi thứ nhất
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
Mũi khâu thứ nhất
Khâu mũi thứ hai
Lùi lại, xuống kim tại điểm 3, lên kim tại điểm 6.
Khâu mũi thứ hai
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
Mũi khâu thứ hai.
a) Khâu lại mũi
b) Nút chỉ
Kết thúc đường khâu.
Hình 4. Kết thúc đưuờng khâu đột thuưa.
3
Ghi nhớ
Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên một phần ba mũi khâu trước liền kề.
Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi, tiến 3 mũi trên đường dấu.
Quy trình thực hiện.
2. Khâu đột thưa theo đường dấu.
1. Vạch dấu đường khâu
a) Bắt đầu khâu
b) Khâu mũi thứ nhất
c) Khâu mũi thứ hai
d) Khâu các mũi tiếp theo
e) Kết thúc đuường khâu.
Học sinh thực hành
CHÀO CÁC EM!
nguon VI OLET