CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ MĨ THUẬT KHỐI 4
KIỂM TRA DỤNG CỤ HỌC TẬP
1
2
Thứ tư , ngày 26 tháng 11 năm 2017
Chủ đề:Màu sắc trong trang trí
BÀI 13: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
MĨ THUẬT
HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT - NHẬN XÉT


Em thấy đường diềm thường được trang trí ở đồ vật nào?
Những họa tiết nào thường được sử dụng trong trang trí đường diềm?
Họa tiết: Hoa, lá, con vật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác…
Xen kẽ
Lặp lại
Em có nhận xét gì về cách vẽ họa tiết và màu sắc của đường diềm?
Các họa tiết giống nhau thường được vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu, màu họa tiết và màu nền khác nhau.
Tóm tắt

Đường diềm dùng để trang trí khăn, áo, đĩa, chén,… để đồ vật đẹp hơn. Họa tiết rất phong phú như: con vật, hoa lá, hình tròn, hình vuông,… và có nhiều cách sắp xếp họa tiết: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng,…Họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và cùng màu.
HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
- Hs làm việc với sách giáo khoa trang 33 Thời gian: 1 phút
- Nêu các bước trang trí đường diềm?
Bước 1: Kẻ hai đường thẳng cách đều và chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục
Bước 2: Vẽ các mảng hình trang trí
Bước 3: Chọn và vẽ hoạ tiết
a) Chọn họa tiết

b) Vẽ họa tiết
Bước 4: Vẽ màu
BÀI VẼ CỦA HỌC SINH:
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
Cả lớp thực hành vẽ trang trí đường diềm và vẽ màu theo ý thích
* Lưu ý:
Vẽ đường diềm cân đối với giấy vẽ
Họa tiết: Hoa, lá, con vật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác,…
- Vẽ màu nên sử dụng từ 3 ->5 màu
THỰC HÀNH
HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá

Vẽ đường diềm cân đối
Cách vẽ họa tiết: đều và đẹp,..
Cách vẽ màu: màu tươi sáng, đều không lem ra ngoài.
Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong)
Bài mới: Mẫu có hai đồ vật
Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ
Dặn dò
XIN CH�N TH�NH C?M ON QU� TH?Y, CƠ
nguon VI OLET