Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 24. ÔN TẬP BÀI HÁT "CHIM SÁO". ÔN TĐN SỐ 5, SỐ 6 Ôn bài Chim sáo
Nghe lại giai điệu: ÔN TẬP BÀI CHIM SÁO
Tác phẩm: ÔN TẬP BÀI CHIM SÁO
Từ những hình ảnh, em liên tưởng đến bài hát nào ? - Bài hát ,Chim Sáo, - Dân ca Khơme (Nam Bộ), - Sưu tầm Đặng Nguyễn. Luyện thanh: ÔN TẬP BÀI CHIM SÁO
Giai điệu bài hát: ÔN TẬP BÀI CHIM SÁO
Đôi nét về giai điệu, nội dung và sắc thái của bài hát ? Giai điệu: Vui tươi, nhẹ nhàng Nội dung: Miêu tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp của một miền quê. Sắc thái: Nhanh, vui Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp đôi:
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp đôi Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu:
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Ôn hát cả bài:
Ôn TĐN số 5
TĐN số 5: ÔN BÀI TĐN SỐ 5
Luyện cao độ: ÔN BÀI TĐN SỐ 5
1.Luyện cao độ Luyện tiết tấu: ÔN BÀI TĐN SỐ 5
2.Luyện tập tiết tấu Sáng tác lời mới: ÔN BÀI TĐN SỐ 5
Thi sáng tác lời ca mới dựa trên nền nhạc TĐN số 5 VD: Lời ca sáng tác mới của HS Ôn TĐN số 6
TĐN số 6: ÔN BÀI TĐN SỐ 6
Luyện cao độ: ÔN BÀI TĐN SỐ 6
Luyện cao độ Đô Rê Mi Son Luyện tiết tấu: ÔN BÀI TĐN SỐ 6
Luyện tập tiết tấu Nhận xét: ÔN BÀI TĐN SỐ 6
Bài TĐN có từ nốt nhạc thấp đến nốt nhạc cao nào? ĐỒ - RÊ - MI - SON Nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa hai khuông nhạc ở bài TĐN số 6 Giống nhau : ở nhịp thứ 1,2 , 3 và 5 . 6 . 7 Khác nhau : cao độ ở nhịp thứ 4 và thứ 8 (Rê - Đồ) Dặn dò
Nội dung bài học:
1. Hãy nhắc lại nội dung chính của bài học hôm nay? Ôn tập bài hát Chim sáo (Dân ca Khơ Me - Nam Bộ) Ôn tập hai bài tập đọc nhạc số 5, số 6. 2. Em có suy nghĩ gì sau khi học song bài hát dân ca này? Thêm yêu quý và giữ gìn các làn điệu dân ca, bảo vệ thiên nhiên 3. Hai bài TĐN 5, 6 muốn giáo dục các con điều gì? Đối với cha mẹ: Phải ngoan ngoãn, biết vâng lời. Đối với bạn bè: Phải biết đoàn kết, vui vẻ với nhau Về nhà:
Hướng dẫn về nhà Đọc đúng, gõ đệm nhịp nhàng 2 bài tập TĐN : số 5, số 6 Hát và biểu diễn thành thạo bài hát: CHIM SÁO Chuẩn bị trước bài học tiết 25
nguon VI OLET