Tiết 6: TĐN số 1
Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc

�M NH?C ( l?p 4 )
Ho?t d?ng 1: TDN s? 1
Đố
Luyện tập cao độ
Đồ

Sol
La
Mi
Luyện tập tiết tấu
Den Den Tr?ng Den Den Tr?ng
TẬP ĐỌC NHẠC
CÂU 1
CÂU 2
ĐỌC CẢ BÀI KẾT HỢP GHÉP LỜI CA
HOẠT ĐỘNG 2:
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Đàn tứ
Đàn nhị
Đàn tam
Đàn Tỳ bà
Hỡnh th?c c?u t?o D�n nh?:
1. Bầu cộng hưởng
2. Dọc đàn ( Cần đàn)
3. Trục đàn
4. Ngựa đàn
5. Dây đàn
6. Khuyết đàn
7. Cung vĩ ( Archet )
TƯ THẾ BIỂU DIỄN
Ngồi bệt, tay trái cầm đàn, tay phải cầm cây kéo
Đàn Tam còn có tên là Hùng cầm (ý nói là đàn chỉ dành riêng cho đàn ông chơi).
Gọi là đàn tam vì đàn này có 3 dây.
Dẫu độc tấu hay hòa tấu trong dàn nhạc chèo, tuồng, dàn bát âm, dàn tiểu nhạc hay chỉ làm vai trò nhạc đệm.
ĐÀN TAM:
TU TH? BI?U DI?N:
Ng?i ho?c d?ng, d�n t? v�o ngu?i, tay trỏi b?m dõy, tay ph?i g?y dõy.
Hình thức cấu tạo của Đàn tứ
Thùng đàn
Mặt đàn
Dọc đàn
Dây đàn
Bộ phận lên dây
Đàn tứ thường xuyên xuất hiện trong một số ban nhạc cổ truyền như cải lương hoặc hát bội (bộ). Nhiệm vụ chính của đàn tứ là hòa tấu, tuy nhiên ở miền núi người ta thích dùng nó để độc tấu.
ĐÀN TỲ BÀ
Đàn Tỳ Bà là nhạc khí dây gảy được sử dụng khắp ba miền của đất nước.

Đàn Tỳ bà có 4 dây bằng tơ se nay thay bằng dây nylông,

Nhạc công gảy đàn bằng miếng gảy nhựa hay đồi mồi với các ngón gảy,

Ðàn Tỳ Bà thường để độc tấu các tác phẩm nhạc cổ truyền,

Khả năng độc tấu của Ðàn Tỳ Bà rất phong phú. Ðàn Tỳ Bà còn là thành viên của nhiều Dàn nhạc.

HÌNH TH?C BIỂU DIỄN
Ở Việt Nam đàn tỳ bà có mặt trong các dàn nhạc: Nhã nhạc cung đình Huế, Lễ nhạc Phật giáo, Lễ nhạc Cao Đài, nhạc tài tử, phường bát âm, cải lương và dàn nhạc dân tộc tổng hợp.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Đàn tứ
Đàn nhị
Đàn tam
Đàn Tỳ bà



GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM THẬT NHIỀU SỨC KHỎE
nguon VI OLET