N?i dung
Âm nhạc
Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012
Tập đọc nhạc số 1: Son La Son
Nghe nhạc mẫu
Luyện cao độ, tiết tấu, học hát
Ghép lời ca, ghép nhạc
2. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Đàn nhị b) Đàn tam
c) Đàn tứ d) Đàn tỳ bà
3. Củng cố - Dặn dò
Ôn tập đọc nhạc số 1
Nghe đoán nhạc cụ
Tiết 6
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Gi?i thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Âm nhạc
Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012
Trường tiểu học Bình Hoà
Người thực hiện: Võ Thị Như Ý
Các cao độ.
Nghe
Nhạc
đệm
1. Tập đọc nhạc số 1
Son la son
Âm thanh
Luyện CAO ĐỘ
Luyện tiết tấu
(2)
(2)
Son la son
Học hát
Son
La
Son
hát
véo
von.
Mi
Son
Mi
trống
vang
rền.
Ghép 1
Ghép 2
Cả bài
Son la son
Ghép lời ca
Son la son
Ghép nhạc
Luyện tập
Nhóm
Cá nhân
2. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc:
đàn tứ
đàn nhị
đàn tam
đàn tỳ bà
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Bầu cộng hưởng
Cần đàn
Trục dây
Dây đàn
Khuyết đàn
Cung vĩ
Dàn nhị (còn gọi là đàn cò)
Đàn nhị gồm có hai dây dùng cung kéo, là nhạc cụ phổ biến của nhiều dân tộc ở Việt Nam như: Kinh, Mường, Thái, Tày, Nùng, H`mông, Dao, Giáy. Ở mỗi dân tộc, đàn nhị được gọi bằng những tên khác nhau như người Kinh gọi là "líu", người Mường gọi là "cò ke", người Nam Bộ gọi là "đờn cò" và về hình thức, kích thước, chất liệu, cấu tạo có đôi chút khác nhau.
A�m thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người, có khả năng diễn đạt các sắc thái trữ tình sâu kín, lắng đọng, nhiệt tình vui tươi, sinh động.
Đàn nhị mô phỏng được tiếng gió rít, tiếng chim hót, tiếng cười va cả tiếng khóc trẻ thơ. Được dùng nhiều trong các dàn nhạc dân tộc xưa và nay. Không thể thiếu trong ca kịch dân tộc như: Tuồng, Chèo, Cải lương.
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Dàn nhị (còn gọi là đàn cò)
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Đàn tam
Bầu đàn
Cần đàn
Đầu đàn
Dây đàn
Đàn tam: gồm có ba dây, thuộc loại đàn gảy.
Màu âm của đàn tam tươi sáng, vang và ấm, ở khoảng thấp tiếng hơi đục, nó có khả năng diễn tả những nhạc điệu sôi nổi, khoẻ khoắn, trầm hùng hoặc rộn rã, tươi vui.
Khi đàn, người ta dùng miếng gảy bật vào dây, hất lên hất xuống nhanh, đều đặn tạo thành tiếng vê giòn giã.
Đàn tam được dùng hầu hết trong các dàn nhạc dân tộc xưa và nay.
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Đàn töù
Bầu đàn
Mặt đàn
Cần đàn
Đầu đàn
Dây đàn
Đàn tứ: có bốn dây thuộc loại đàn gảy. Bầu đàn tròn giống như đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn đàn nguyệt.
Tiếng đàn sáng sủa, trong trẻo, nghe hơi đanh. Đàn tứ có khả năng thể hiện những bản nhạc vui tươi, trong sáng, sôi nổi.
Được sử dụng rộng rãi trong các dàn nhạc của dân tộc Kinh.
Ngựa đàn
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Đàn tyø baø
Cần đàn
Thùng đàn
Mặt đàn
Ngựa đàn
Đầu đàn
Đàn tỳ bà: trông giống hình chiếc lá bàng với cuống ngả về phía sau và cong lên, chạm trổ rất đẹp. Đàn có bốn dây và các phím. Người ta xếp đàn này vào nhóm đàn gảy.
A�m thanh trong trẻo, tươi sáng, trữ tình, màu âm hơi giống đàn nguyệt nhưng đanh và khô hơn, cho nên hơi giống màu âm của đàn tứ.
Có thể dùng đà tỳ bà để độc tấu hoặc sử dụng trong dàn nhạc dân tộc.
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Đàn tyø baø
Củng cố: Ôn bài TĐN số 1
đàn tứ
đàn nhị
đàn
tỳ

Dặn dò:
Các em về nhà chuẩn bị tiết 7
O�n hát Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe
O�n tập đọc nhạc số 1
Nghe và đoán tên nhạc cụ
đàn tam



Tiết học hôm nay kết thúc
Chúc các em vui, khoẻ!
nguon VI OLET