MÔN ÂM NHẠC: LỚP 4
Tiết 6: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Giáo viên thực hiện: Huỳnh Thị Thùy Thanh
Khởi động
Nghe nhạc điệu đoán tên bài hát
a. Đi chơi rừng
b. Bạn ơi lắng nghe
c. Hái hoa trong rừng
a. Em yêu hòa bình
b. Hòa bình cho bé
c. Chúng em cần
bầu trời hòa bình
Nội dung 1: Tập đọc nhạc
Để thực hiện tốt bài tập đọc nhạc cần có những bước nào?
2. Luyện tập tiết tấu
1. Luyện tập cao độ
1. Luyện tập cao độ
2. Luyện tập tiết tấu
3. Nốt cao nhất? Nốt thấp nhất?
Nốt cao nhất: nốt La
Nốt thấp nhất: nốt Đồ
ĐỌC TÊN NỐT
1
2
3
2. Bài TĐN gồm những hình nốt nào?
1. Bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu?



TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
1
2
3
4
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1: Son La Son
Son La Son….. hát véo von
Mi Son Mi……. trống vang rền.
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1: Son La Son
Nội dung 2:
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
a. Đàn tỳ bà
c. Đàn T’rưng
b. Đàn tranh
d. Đàn nhị
e. Đàn bầu
f. Đàn nguyệt
h. Trống
g. Sáo trúc
Đàn tỳ bà có 4 dây và các phím,
âm thanh trong trẻo, trữ tình
Đàn tranh còn gọi là đàn thập lục,
âm thanh tươi vui, thánh thót, rộn ràng.
Đàn T’rưng làm bằng các ống nứa to, nhỏ, dài ngắn khác nhau; âm thanh hơi đục, nghe như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ.
Đàn nhị còn gọi là đàn cò, có 2 dây, dùng cung kéo, âm thanh rất đẹp, sắc thái trữ tình sâu kín.
Đàn bầu gồm một dây đàn, một cần đàn, một ống bương và một quả bầu hay một cái gáo dừa, âm sắc ngọt ngào, quyến rũ, sâu thẳm, làm say mê lòng người.
Đàn nguyệt còn gọi là đàn kìm, có 2 dây, dùng móng gảy.
Đàn tứ có bốn dây, âm thanh trong trẻo, trữ tình.
Sáo được làm bằng thân cây trúc, nứa, dùng hơi để thổi.
Trống có nhiều loại:
trống cái, trống cơm, trống đế…
CỦNG CỐ
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1: Son La Son
Son La Son….. hát véo von
Mi Son Mi……. trống vang rền.
ĐÀN TRANH
Trò chơi: Ghép tên nhạc cụ
ĐÀN TỨ
ĐÀN TỲ BÀ
ĐÀN NGUYỆT
ĐÀN NHỊ
ĐÀN T’RƯNG
nguon VI OLET