KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ
DẠY - HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HÒA
LONG HÒA , NGÀY 13/10/2012
PHẦN 1
NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA BỘ MÔN PPDH TOÁN Ở TIỂU HỌC
I. CÁC QUAN NIỆM
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC
III. CÁC XU HƯỚNG DẠY – HỌC TOÁN HIỆN NAY
PHẦN 2
I. MỤC ĐÍCH
II. NỘI DUNG
III. CƠ SỞ KHOA HỌC
IV. DẠY- HỌC TOÁN CÓ LỜI VĂN
DẠY - HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở TIỂU HỌC THEO PP DẠY - HỌC TÍCH CỰC
Học một nội dung toán nào đó là sự tạo lại nó, sự vận dụng nó bằng các hoạt động có liên hệ với chính nó.
Dạy một nội dung toán nào đó là sự khai thác, lựa chọn những hoạt động tiềm tàng trong nội dung sau đó tổ chức, điều khiển HS thực hiện những hoạt động này trên cơ sở đảm bảo các thành Phần tâm lý của hoạt động.
Ví dụ: Dạy bài hình vuông có các hoạt động: quan sát hình vuông, đo cạnh, kiểm tra góc
I. CÁC QUAN NIỆM
1. QUAN NIỆM THỨ NHẤT ( QĐ hoạt động hóa nội dung dạy học)
Học một nội dung toán là sự thích ứng (sự đồng
hóa và điều tiết) với môi trường có khó khăn, có
mâu thuẫn với sự mất cân bằng.
Dạy một nội dung toán là gợi lên trong HS sự
thích ứng mong muốn nói ở trên bằng cách lựa
chọn thích đáng những tình huống rồi tổ chức môi
trường toán học để trong sự tương tác với môi
trường thìngười học sản sinh ra kiến thức cần học.
2. QUAN NIỆM THỨ hai ( QĐ của lí thuyết tình huống)
Giáo viên
Học sinh
Tri thức
Quá trình học toán và dạy toán ta có thể biễu diễn bằng sơ đồ.
dạy
học
Gồm 3 yếu tố
Đưa ra 1 yêu cầu hành động
Thực hiện hành động
Giáo viên
Học sinh
Tri thức
Sơ đồ biểu diễn quá trình dạy - học 1 nội dung toán
Môi trường
Kiến thức
riêng của
học sinh
Kiến thức
Vật liệu
Xã hội
Có khó khăn, mâu thuẩn
-Phương pháp dạy – học toán là cách thức (hoạt động và ứng xử) của giáo viên trong việc tổ chức,điều khiển, chủ đạo các hoạt động học của học sinh nhằm giúp học sinh chủ động đạt được mục tiêu học tập.
- Phạm trù hoạt động: tổ chức nhận thức, đánh giá, kiểm tra ,… ( PP tự do)
- Phạm trù giao tiếp: cách ứng xử của GV với HS (thái độ, cử chỉ,ánh mắt) khi giải quyết tình huống giao tiếp => thể hiện sự thân thiện
- Phạm trù lý luận: dựa trên những nguyên lý khoa học => càng sâu rộng càng tốt
- Phạm trù nghệ thuật:PPDH phải mang tính sáng tạo của GV
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC
1. ĐỊNH NGHĨA
2. ĐẶC ĐIỂM
2.1.Phương pháp trực quan
2.2.Phương pháp gợi mở-vấn đáp
2.3.Phương pháp giảng giải-minh họa
2.4.Phương pháp luyện tập thực hành
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
Là 1 PPDH toán mà ở đó người GV làm cho HS nắm được kiến thức, kỹ năng của môn toán dựa trên các hoạt động, các QS trực tiếp của HS đối với các sự vật và các hiện tượng có trong đời sống xung quanh của HS

3.1.Phương pháp trực quan
Lưu ý khi sử dụng PPTQ
-PPTQ tuy có tầm quan trọn đối với trẻ trong việc học tập môn toán nhưng không được lạm dụng ( chỗ dựa của tư duy trừu tượng.
Ví dụ: khi tính DT hình tam giác GV không cần vẽ hình mà chỉ cho các số đo để HS áp dụng công thức.
-ĐDTQ phải phong phú , đa dạng, dễ sử dụng, triệt để khai thác những vật thực có sẵn trong tự nhiên và trong cuộc sống thực tế của trẻ, khuyến khích các em tham gia làm và sử dụng đồ dùng trực quan.
-Đồ dùng TQ phải phản ánh đúng bản chất toán học của nội dung cần đạt.
3.2.Phương pháp gợi mở - vấn đáp
Là 1 PPDH toán mà ở đó người GV không trực tiếp đưa ra kiến thức đã hoàn chỉnh mà sử dụng 1 hệ thống các câu hỏi để hướng dẫn HS suy nghĩ và lần lượt trả lời để tiến dần đến kết luận cần thiết (dùng trong giải toán có lời văn)

* Lưu ý khi sử dụng phương pháp GMVĐ
-Câu hỏi phải phù hợp với các đối tượng HS, không quá dễ hoặc quá khó
- Câu hỏi phải có nội dung chính xác và phù hợp với MT bài học .
- Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, không gây hiểu lầm. VD : 3 với 2 bằng mấy ?
- Không đưa ra câu hỏi HS chỉ cần trả lời : có, không, đúng, sai
- Đưa ra câu hỏi trước cho HS suy nghĩ rồi mới yêu cầu HS trả lời.
- Không để HS trả lời đồng thanh, nói leo hoặc vuốt đuôi
- Cấm mắng, mạt sát, đánh đập, khủng bố khi HS trả lời sai.
Là 1 PPDH toán mà ở đó người GV dùng lời nói để giải thích tài liệu toán có kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích của mình

Lưu ý khi sử dụng phương pháp GG-MH:
- Phải chuẩn bị cách giảng giải thật đơn giản và ngắn gọn
- Lời nói của GV cần mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu và không giảng giải quá 5 phút
- Chỉ giảng giải trong một số trường hợp: tổ chức học cá nhân hoặc nhóm HS có nhu cầu hoặc phát hiện có vấn đề cả lớp chưa giải quyết được hay giải quyết chưa trọn vẹn.
- Khi buộc phải giảng giải thì không được áp đặt thô bạo.
- Khi cần mới sử dụng phương pháp này.
3.3.Phương pháp giảng giải-minh họa
3.4.Phương pháp luyện tập thực hành
Là PPDH có liên quan đến các hoạt động thực hành luyện tập, các kiến thức kỹ năng của môn toán như: làm BT, thực hành đo lường, vẽ, cắt ghép hình, điều tra số liệu, lập bảng thống kê đơn giản,…
*Lưu ý khi sử dụng: Đây là PPDH được sử dụng thường xuyên vì hoạt động thực hành trong môn toán ở tiểu học chiếm đến 70% tổng số thời gian học toán. Cần chú ý một số điều sau đây:
- Phải có sự chuẩn bị chu đáo cho việc thực hành và trước khi thực hành phải nhắc lại lí thuyết.
- Cần động viên cả lớp HĐ độc lập, tự suy nghĩ, tự tìm biện pháp. Nếu cần nhắc nhở trong khi thực hành cần nhắc nhở cá nhân nhưng không nên nói to.
- Các BT đưa ra cần từ đơn giản đến phức tạp, cuối cùng nên có những BT tổng hợp để mức độ LT nâng cao dần
- Cần LT nhiều nhưng số lượng BT vừa phải, không bắt HS làm việc quá sức, luyện tập ở lớp là chính.
-Các bài mẫu phải rõ ràng, cẩn thận, mẫu mực để HS bắt chước
-Cần chú ý thay đổi hình thức luyện tập để HS hứng thú
1. Phương pháp dạy- học đặt và giải quyết vấn đề
2. Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo của học sinh (gọi tắt là phương pháp dạy học tích cực).
III. CÁC XU HƯỚNG DẠY – HỌC TOÁN HIỆN NAY
1.1.Thế nào là 1 vấn đề?
Một vấn đề được biểu hiện dưới dạng một câu hỏi hoặc một yêu cầu hành động mà HS chưa thể trả lời được câu hỏi hoặc thực hiện được yêu cầu; HS chưa được học 1 qui tắc nào đó để trả lời câu hỏi hoặc thực hiện yêu cầu hành động
Ví dụ: HS không thể tính được diện tích một hình nào đó khi chưa học công thức tính. Hoặc HS không thể kiểm tra được góc vuông khi chưa nắm được cách sử dụng ê-ke để kiểm tra
1. Phương pháp dạy- học đặt và giải quyết vấn đề
1.2 Thế nào là 1 tình huống có vấn đề?
Một tình huống có vấn đề cần thỏa mãn 3 điều kiện sau:
-Có 1 vấn đề theo nghĩa ở trên
-Phải gợi nhu cầu nhận thức: HS phải cảm thấy cần thiết, thấy có nhu cầu hứng thú và mong muốn GQVĐ đó.
-Phải gây được niềm tin ở khả năng: tình huống phải làm cho HS tin tưởng ở khả năng của mình, làm cho HS hiểu rằng tuy họ chưa có ngay lời giải nhưng đã có 1 số kiến thức kỹ năng liên quan đến vấn đề đặt ra và nếu tích cực suy nghĩ thì có hy vọng GQVĐ đó.
1.3.Định nghĩa
Dạy-học đặt và giải quyết vấn đề là một phương pháp dạy-học toán mà ở đó người GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác và tích cực để giải quyết vấn đề, thông qua đó HS sẽ đạt được các mục tiêu học tập.
Ví dụ: Dạy bài Cộng hai số thập phân ở lớp 5
Theo PP truyền thống (SGK): GV sẽ áp đặt cho HS đổi từ STP STN rồi cộngrút ra qui tắc:
+Cộng như cộng hai số tự nhiên
+Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng
Theo PP đặt và giải quyết vấn đề:
Ở ví dụ 1 GV cho HS thực hiện phép tính:
1,84m + 2,45m = ? m
HS sẽ suy nghĩ và điền số vào dấu ?
GV gợi ý để HS đổi từ đơn vị mcm rồi cộngđổi về cm
=> HS rút ra ý thứ nhất: cộng như cộng các STN
Ở ví dụ 2 GV cho HS thực hiện phép tính:
15,9m + 8,75m = ?
HS sẽ tự đặt tính => có nhiều kết quả khác về dấu phẩy. GV gợi ý cho HS tranh luận và phát hiện ra vấn đề dấu phẩy không thẳng cột
=> HS rút ra ý thứ hai: đặt dấu phẩy thẳng cột
Phương pháp dạy học tích cực (PPTC) là một phương pháp dạy-học toán mà ở đó người GV sử dụng một nhóm các phương pháp giáo dục và dạy-học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, đồng thời chống lại thói quen học tập thụ động ở người học.
2.1. Định nghĩa:
2. Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo của học sinh (gọi tắt là phương pháp dạy học tích cực).
So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học mới như sau:
2.2. Những đặc trưng cơ bản của PPTC
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh => tất cả HS đều hoạt động
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học =>HS sản sinh ra kiến thức
Tăng cường học tập cá nhân,phối hợp với học tập hợp tác=> thoải mái, vui, thân thiện
Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò.
2.3. CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT HOẠT
ĐỘNG DẠY-HỌC THEO PPTC


- Mọi học sinh đều được tham gia hoạt động học tập.
- Sau các hoạt động học tập, tự học sinh sản sinh ra kiến thức, kĩ năng cần học.
- Học sinh được học tập trong bầu không khí thoải mái, vui vẻ, thân thiện.
KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
I.MỤC TIÊU
1/……
2/……
*Lưu ý :
- Từng mục tiêu phải xác định rõ mức độ mà học sinh của riêng lớp mình cần đạt.
- Tất cả các mục tiêu phải phủ kín nội dung cần dạy.
- Các mục tiêu cần phải đánh số.
II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu

*Khi đã giải quyết xong MT 1 chuyển qua HĐ2,…
*Khi đã xong hoạt động 1 cần phải tự KT xem là đã dạy học tích cực chưa (dựa theo 3 tiêu chí đánh giá)
III.Chuẩn bị ( nếu cần )
- Thầy :……….
- Trò :………….
Giáo án minh họa bài Hình vuông lớp 3
I/ MỤC TIÊU
1/ HS tự đưa ra được hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
2/ Bước đầu áp dụng đặc điểm của hình vuông để xác định đúng hình vuông trong một số hình hình học.
3/ Xác định nhanh số đo các cạnh hình vuông.
4/ Vẽ được hình vuông giống mẫu.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HS tự đưa ra hoạt động đo và kiểm tra góc chứ không do GV lệnh cho HS đo
PP tích cực: là để HS tự hoạt động với những hoạt động mà tự bản thân HS làm được
Hoạt động 2: Bài tập 1
Hoạt động 3: BT 2
Nhằm đạt mục tiêu số 2
Hoạt động lựa chọn: đo
Hình thức: Trò chơi
Hoạt động 4: BT 3
Nhằm đạt mục tiêu số 3
Hoạt động lựa chọn: gấp giấy
Hình thức: cá nhân
*Có thể chuyển thành xé giấy và gấp thành hình vuông
Từ các ý trên ta rút ra được qui trình dạy các hình khác như: hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang,…gọi chung là hình A
Bước 1: Giới thiệu hình A
Bước 2: HS tự đưa ra đặc điểm của hình A
Bước 3: Bước đầu áp dụng đặc điểm hình A để:
-Xác định đúng hình A trong một số hình hình học
-Xác định nhanh độ dài và cạnh
-Hoàn thiện hình A, vẽ hình A theo mẫu
Việc dạy học giải toán có lời văn ở Tiểu học nhằm: Hình thành và phát triển tư duy lôgic ở học sinh
PHẦN 2
I.MỤC ĐÍCH
DẠY-HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC TÍCH CỰC
Một bài toán có lời văn.
Giải một bài toán có lời văn.
Hướng dẫn giải toán đơn.
Hướng dẫn giải toán hợp.
Hướng dẫn giải toán điển hình *
II.NỘI DUNG
Nội dung dạy-học giải toán có lời văn ở Tiểu học gồm những vấn đề sau:
1.Các phép suy luận:
Suy luận: là quá trình suy nghĩ từ những tiền đề đã cho rút ra một kết luận mới.
a. Suy luận diễn dịch ( suy diễn )
b. Suy luận quy nạp
c. Suy luận tương tự
d. Suy luận phân tích và tổng hợp
III.CƠ SỞ KHOA HỌC
a. Phép cộng: thể hiện xu hướng gộp, tìm tất cả ; cả hai, tổng cộng...
X X
X
X
X
2. Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
b. Phép trừ : thể hiện xu hướng tách, tìm phần còn lại.
X X X
x X
c. Phép nhân :
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
Thể hiện xu hướng một nhóm nào đó được lấy nhiều lần (lấy nhiều lần cái không đổi): gấp lên…lần
d. Phép chia: Thể hiện xu hướng chia đều, hoặc chia theo nhóm
1. Thế nào là “Một bài toán có lời văn?”
2. Thế nào là “giải một bài toán có lời văn?”
3. Hướng dẫn giải toán đơn
4. Hướng dẫn giải toán hợp
IV. DẠY - HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
1. Bài toán có lời văn là một tổ hợp mệnh đề gồm 2 bộ phận:
- Bộ phận 1: Dữ kiện ( phần số )
- Bộ phận 2: Phần hỏi ( câu hỏi )
Chúng được ngăn cách với nhau bởi chữ “Hỏi”
2. Giải một bài toán có lời văn ( toán đơn) là phải thực hiện 3 nhiệm vụ:
- Viết lời giải,
- Viết phép tính phù hợp
- Viết đáp số.
3. Hướng dẫn giải toán đơn
* Toán đơn: là các bài toán chỉ giải bằng một phép tính cộng , trừ, nhân, chia.
* Quy trình dạy-học giải toán đơn:
Bước 1: Đọc đề và xác định rõ phần cho , phần hỏi
Bước 2: Tóm tắt (GV + HS nếu cần)
Bước 3: HS trình bày bài giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả, GV nên hỏi vì sao lớp ta chọn phép tính ấy (chứ không chỉ là KT kết quả là đúng hay sai)
4. Hướng dẫn giải toán hợp :
* Toán hợp: là tổ hợp các bài toán đơn. Khi học giải toán hợp, việc giải toán đơn là vừa sức với HS, không gây khó khăn.
* Quy trình dạy-học giải toán hợp:
Bước 1: Đọc đề
Bước 2: Tóm tắt, (HS + GV nếu thấy cần) bằng sơ đồ đoạn thẳng, hình vẽ, lời ngắn gọn)
Bước 3: Hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán.
Bước 4: HS trình bày bài giải.
Bước 5: Đánh giá (nên nhắm đến phát triển tư duy của trẻ, không chỉ là KT phép tính, đáp số,…)
THẢO LUẬN NHÓM
Bài toán: Để chào mừng ngày 15/5, trường đã tổ
chức cắm trại trong hai ngày. Lớp An tham gia với
gian hàng bán trái cây . Buổi thứ nhất lớp An bán
được 10 kg. Buổi thứ hai lớp An bán được nhiều
hơn buổi thứ nhất 3 kg. Buổi thứ ba bán nhiều gấp
đôi buổi thứ nhất. Hỏi sau 3 buổi lớp An bán được
tất cả bao nhiêu tiền ?Biết rằng mỗi ki-lô-gam trái
cây giá 20000 đồng.
- Tóm tắt.
- Hãy hướng dẫn học sinh giải bài toán trên theo sơ
đồ cây .

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH HD CÁCH GIẢI BÀI TOÁN ( SƠ ĐỒ CÂY )
Số tiền bán buổi 1
KL
SỐ TIỀN BÁN 3 BUỔI
Số tiền 1kg
X
Số tiền bán buổi 2
Số tiền bán buổi 3
KL
Số tiền 1kg
X
KL
Số tiền 1kg
X
?
?
?
?
?
?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
VUI - KHỎE - CÔNG TÁC TỐT
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
nguon VI OLET