CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 4A
Đọc đoạn 1, đoạn 2 và trả lời câu hỏi 1 SGK tr.55
Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 SGK tr.55
Đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4 SGK tr.55
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 2010
Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá
Luyện đọc
Tìm hiểu
- Nhịp thơ phổ biến 4 – 3
Chú ý các câu:
Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
- xoăn
- mắt cá
Nội dung:
Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
Tìm hiểu bài
 Câu hỏi 1- SGK tr.60
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Tìm hiểu bài
 Câu hỏi 2 - SGK tr.60
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
Mặt trời đội biển nhô màu mới
 Câu hỏi 3 - SGK tr.60
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
Tìm hiểu bài
 Câu hỏi 4 SGK tr. 60
a) Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
b) Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng.
Hát rằng: Cá bạc Biển Đông lặng … Nuôi lớn đời ta tự buổi nào
c) Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp.
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng… Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
d) Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
đ) Cả 4 câu trên đều đúng
Luyện đọc diễn cảm
- Giọng đọc diễn cảm toàn bài:
Nhịp nhàng, khẩn trương, ca ngợi cảnh đẹp huy hoàng của biển, tinh thần lao động hào hứng của những người đánh cá.
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Ta hát bài ca gọi cá vào
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Hướng dẫn học thuộc lòng
Mặt trời
xuống biển
như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền
đánh cá
lại ra khơi,
Câu hát
căng buồm cùng gió khơi
Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Học thuộc lòng lại bài thơ và trả lời các câu hỏi
- Chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển
CHÚC SỨC KHOẺ
QUÝ THẦY CÔ !
nguon VI OLET