TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN
THÀNH PHỐ BẮC KẠN
Nói ngược.


Chính tả - Lớp 4B
Chu Thị Soa – Hải Châu- Đà Nẵng
Ki?m tra b�i cu

Em hóy tỡm v� vi?t 2 d?n 3 t? lỏy b?t d?u t? õm x, tr, l
M: Lỳng li?ng...

Chu Thị Soa – Hải Châu- Đà Nẵng
B�i m?i
Bao giờ cho đến tháng ba
ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng.
Hùm nằm cho lợn liếm lông,
Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi.
Nắm xôi nuốt trẻ lên mười,
Con gà nậm rượu nuốt người lao đao.
Lươn nằm cho trúm bò vào,
Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô.
Thóc giống cắn chuột trong bồ,
Một trăm lá mạ đổ vồ con trâu.
Chim chích cắn cổ diều hâu,
Gà con tha quạ biết đâu mà tìm.
Vè dân gian



Chính tả: (Nghe -viết)
Nói ngược
Từ dễ viêt sai:

Luân Đôn, nước Anh, liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, diều hâu.
* Bài vè cho chúng ta biết điều gì?
Chu Thị Soa – Hải Châu- Đà Nẵng
Vi?t b�i
Bao giờ cho đến tháng ba
ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng.
Hùm nằm cho lợn liếm lông,
Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi.
Nắm xôi nuốt trẻ lên mười,
Con gà nậm rượu nuốt người lao đao.
Lươn nằm cho trúm bò vào,
Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô.
Thóc giống cắn chuột trong bồ,
Một trăm lá mạ đổ vồ con trâu.
Chim chích cắn cổ diều hâu,
Gà con tha quạ biết đâu mà tìm.
Vè dân gian



Chính tả: (Nghe -viết)
Nói ngược
Chu Thị Soa – Hải Châu- Đà Nẵng
L�m b�i t?p
Bài 2: Chọn những chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Vì sao ta cưười khi bị người khác cù ?
Để ( dải / rải / giải / giãi ) đáp câu hỏi này Một nhà nghiên cứu ỏ Đại học Luân Đôn nước Anh, đã cho người mấy cù 16 người tham ( ra / gia / da ) thí ngiệm và ( rùng / dùng ) một thiết bị theo ( dõi / giỏi / rõi / giõi / ) phản ứng trong bộ ( nảo / não ) của từng người. Kết ( quã / quả ) cho thấy bộ
( não / nảo ) phân biệt rất chính xác cái cù lạ với cái cù quen. Khi một người tự cù thì bộ ( não / nảo )sẽ làm cho người đó mất vui bằng cách báo trước thứ tự động tác cù . Còn khi bị ngưười khỏc cù, do không ( thể / thễ ) . Đoán trước thứ tự của hoạt động, ta sẽ bị bất ngờ và bật lên tiếng cười như là phản ứng tự vệ.
Vì sao ta cười khi bị người khác cù?
Để giải đáp câu hỏi này, một nhà nghiên cứu ở Đại học Luân Đôn, nưước Anh đã cho ngưười máy cù 16 người tham gia thí nghiệm và dùng một thiết bị theo dõi phản ứng trong bộ não của từng người. Kết quả cho thấy bộ não phân bịêt rất chính xác cái cù lạ với cái cù quen. Khi một người tự cù thì bộ não sẽ làm cho người đó mất vui bằng cách báo trưước thứ tự động tác cù. Còn khi bị người khác cù, do không thể đoán trước thứ tự của hoạt động, ta sẽ bị bất ngờ và bật lên tiếng cười nhưư là phản ứng tự vệ.
Chu Thị Soa – Hải Châu- Đà Nẵng
Củng cố - Dặn dò
Chúc các em ôn tập tốt !
nguon VI OLET