TIẾNG VIỆT
BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (TIẾT 1)

N?I QUY L?P H?C
Câu 1. Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
A.Ông không có đồng hồ, không có chiếc khăn tay.

B.Ông già lọm khọm,đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt,áo quần tả tơi….

Đáp án:B
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhớ lại những gì đã học
TIẾNG VIỆT

Câu 2. Hành động và lời nói của cậu bé đối với ông lão ăn xin thể hiện điều gì?
A. Cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.

B. Cậu bé là con nhà giàu, thờ ơ, vô tâm trước sự đáng thương của ông lão ăn xin.


Đáp án:A
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhớ lại những gì đã học
TIẾNG VIỆT
5
TIẾNG VIỆT
BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (TIẾT 1)
Mục tiêu: Đọc – hiểu bài Một người chính trực.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a) Bức tranh vẽ cảnh gì?
Vẽ cảnh Đội Thiếu niên
Tiền phong đang làm lễ.
Tượng trưng cho lứa
tuổi thiếu niên ngay thẳng,
thật thà.
b) Hình ảnh búp măng
trên lá cờ Đội có ý nghĩa gì?
6
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài:
Trang 41
TIẾNG VIỆT
BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (TIẾT 1)
Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực.
Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông.
Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được.
Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi:
- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông?
Tô Hiến Thành không do dự, đáp:
- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
Thái hậu ngạc nhiên hỏi:
- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử?
Tô Hiến Thành tâu:
- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.
(Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng)
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
- Chính trực: ngay thẳng.
- Di chi?u: l?nh (vi?t) c?a vua truy?n l?i tru?c khi m?t
- Thái tử: con trai của vua được chọn để nối ngôi.
- Thái hậu: mẹ vua.
3. Đọc lời giải nghĩa
Vị thái tử cuối cùng của triều Nguyễn
-Phò tá: theo bên cạnh để giúp đỡ.
-Tham tri chính sự: chức quan dưới tể tướng, cùng bàn công việc triều đình với tể tướng.
-Gián nghị đại phu: chức quan giữ việc can ngăn vua để vua không làm điều trái.
-Tiến cử: giới thiệu người có tài, có đức để cấp trên chọn lựa.
4. Cùng luyện đọc.
Mỗi em đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài
Đoạn1 Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực.
Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông.
Đoạn2 Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được.
Đoạn3 Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi :
- Nếu chẳng may ông mất thì ai là người sẽ thay ông ?
Tô Hiến Thành không do dự, đáp :
- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
Thái hậu ngạc nhiên nói :
- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử ?
Tô Hiến Thành tâu :
- Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi, thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.


5. Thảo luận, trả lời câu hỏi (chọn ý đúng để trả lời)
TIẾNG VIỆT
BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (TIẾT 1)
Câu1: Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào trong việc lập ngôi vua?
a. Khành không nhận của đút lót để Long Xưởng làm vua mà theo di chiếu, lập Thái tử Long Cán làm vua.
b. Đưa ra bàn bạc công khai trong triều đình để chọn người lên làm vua.
c. Không theo di chiếu mà cứ lập một người thân tín lên làm vua.
a.
Câu 2: Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào trong việc tìm người giúp nước ?
Cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
Câu 3: Những dòng nào nêu đúng lí do nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
a. Người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng.
b. Người chính trực bao giờ cũng thẳng thắn, tôn trọng sự thật.
c. Người chính trực tài giỏi trong việc chỉ huy quân sĩ trên trận mạc.
a.
b.
Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành.
Nêu nội dung chính của bài là gì ?
TIẾNG VIỆT
BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (TIẾT 1)
18
Đền thờ Tô Hiến Thành - núi Trường Lệ (TP Sầm Sơn)
19
Đền thờ Tô Hiến Thành - núi Trường Lệ (TP Sầm Sơn)
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm sau:
Bài văn ca ngợi sự chính trực, thanh liêm,
tấm lòng vì dân vì nước của …….
Long Xưởng
A
Tô Hiến Thành
C
Vũ Tán Đường
B
1
2
3
4
5
Kết nối
Chọn đáp án đúng:
Bài “ Một người chính trực” thuộc chủ đề:
Thương người
như thể thương thân
A
Măng mọc thẳng
C
Mái ấm
B
1
2
3
4
5
Kết nối
Chọn đáp án đúng:
Chính trực là gì ?
Gian ác
A
Ngay thẳng
C
Dối trá
B
1
2
3
4
5
Kết nối
nguon VI OLET