Tập đọc
GÀ TRỐNG VÀ CÁO



LA PHÔNG – TEN
( Nguyễn Minh lược dịch)
JEAN DE LA FONTAIN ( 1621 – 1695)
Nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng người Pháp.
Văn phong của La Phông-ten giàu chất thơ, dí dỏm và hàm súc đa nghĩa. Truyện của ông gồm trên 60 truyện in thành 5 tập, nổi bật bởi tài kể chuyện. Thơ ngụ ngôn của La Phông-ten tiêu biểu cho bút pháp của ông: nhẹ nhàng, linh hoạt, uyên bác, lúc hài hưỏc, dí dỏm, có khi mơ mộng, phóng túng.
Rất nhiều bài nổi tiếng: Ve và kiến, Quạ và cáo, Chó sói và cừu non; Thần chết và lão tiều phu, Con cáo và chùm nho; Gà trống và cáo; …
Nhác trong vắt vẻo trên cành
Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời ,
Cáo kia đon đả ngỏ lời :
“ Kìa anh bạn quý , xin mời xuống đây
Để nghe cho rõ tin này
Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân
Lòng tôi sung sướng muôn phần
Báo cho bạn hữu xa gần đều hay
Xin đừng e ngại , xuống đây
Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân
Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn
Gà rằng : “Xin được ghi ơn trong lòng
Hòa bình gà cáo sống chung
Mừng này còn có tin mừng nào hơn
Kìa , tôi thấy cặp chó săn
Từ xa chạy lại , chắc loan tin này.”
Cáo nghe, hồn lạc phách bay
Quắp đuôi , co cẳng chạy ngay tức thì .
Gà ta khoái chí cười phì :
“Rõ phường gian dối , làm gì được ai.”
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
LA PHÔNG – TEN
( Nguyễn Minh lược dịch)
Đon đả: có cử chỉ, thái độ nhanh nhảu, vui vẻ khi gặp gỡ.
Dụ (dụ dỗ): nói khéo để người khác hám lợi mà làm theo
Loan tin: truyền tin rộng
Hồn lạc phách bay: vô cùng sợ hãi, hốt hoảng.
Chú thích
Bài thơ có thể chia thành mấy đoạn?
Bài thơ chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1 : Mười dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : Bốn dòng cuối .
Trò chơi
Ô CHỮ BÍ MẬT
Trò chơi
hate
love
prefer
enjoy
X
O
Nhác trông…
1
o
x
X
O
Cáo kia…
2
o
x
X
O
Lũng tụi.
3
o
x
X
O
Muôn loài…
4
o
x
X
O
Kìa anh bạn …
5
o
x
X
O
Nghe lời…
6
o
x
X
O
Kìa, tôi thấy …
7
o
x
X
O
Cáo nghe …
8
o
x
X
O
Để nghe cho rõ…
9
o
x
* Em hãy đọc 4 dòng thơ trong bài Gà Trống và Cáo với các từ đầu tiên nằm trong ô chữ.
NHỔ CÀ RỐT

Bác ơi ! Cháu đói lắm bác cho cháu củ cà rốt được không ạ ?
Được chứ. Nhưng để ta xem con ở trường có học hành đàng hoàng không thì ta mới cho
Giờ ta sẽ cho con tự nhổ cà rốt
Con có dám thử không?
Dạ. Con đồng ý

A : Gà Trống và Cáo
 Nhân vật chính trong bài là ai?
A B C D
B : Gà Trống và Chó
C :Gà Trống và Sói
D : Cáo và Chó
Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
A B C D
A : Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đấy để báo cho Gà tin tức mới: Thảm họa diệt vong sắp ập tới, Gà hãy xuống để Cáo dẫn Gà đi trốn.
B : Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà tin tức mới: Từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo bày tỏ tình thân
C : Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà tin tức mới: Loài người sắp tới bắt gà đi làm thịt. Gà hãy xuống để Cáo đưa Gà đi trốn
D : Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà tin tức mới: Bữa tiệc muôn loài sắp được khai mạc, Gà hãy xuống để cáo và gà cùng đi dự tiệc
Tin tức mà Cáo thông báo rằng muôn loài từ nay kết thân là đúng sự thật. Nhận định trên đúng hay sai?
A B C D
A : Rất đúng
B : Không sai không đúng
C : Sai
D : Đúng
Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
A B C D
A : Vì đã có chú gà khác đến sớm hơn Cáo, thông báo cho Gà Trống biết về mưu mô của Cáo
B : Vì trước đó Gà đã trông thấy Cáo bị một cặp chó săn rượt đuổi.
C : Vì Gà Trống không nghe thấy loa thông báo chuyện muôn loài kết thân.
D : Vì Gà Trống biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt Gà
A : Đúng
   Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy và lộ mưu gian của mình, vì bản chất Cáo rất sợ chó săn. Theo con, nhận định trên đúng hay sai?
A B C D
B : Sai
Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
A B C D
A : Cáo nhìn gà bằng ánh mắt nghi ngờ, quay lại phía sau kiểm tra sự thật
B :  Cáo khiếp sợ, hồn bay phách lạc, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy
C : Cáo ngay lập tức vạch trần lời bịa đặt của Gà
D : Cáo ranh ma không tin những lời Gà nói
Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của gà ra sao?
A B C D
A : Gà thấy Cáo bỏ chạy mới lớn tiếng mắng chửi bộ mặt giả tạo, gian ác lại hèn nhát của Cáo
B : Gà nhanh chóng tìm chỗ ẩn náu vì sợ Cáo phát hiện ra sự thật quay lại tìm mình tính sổ
C : Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình, còn bị mình lừa lại sợ phát khiếp
D : Gà thở phào nhẹ nhõm vì coi như đã thoát chết
Gà thông minh ở chỗ Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo, giả bộ mừng khi nghe Cáo thông báo. Sau đó lại báo cho Cáo biết chó săn cũng đang chạy để loan tin vui, làm Cáo khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy. Theo con nhận định trên đúng hay sai?
A B C D
C : sai
D : đúng
Theo con, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
A B C D
A : Kể chuyện Cáo gian ngoan mắc mưu Gà Trống
B : Kể chuyện Gà Trống đã làm Cáo sợ mất vía
C : Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào
D : Cảnh báo mọi người về sự gian ngoan của những con cáo
Cuối bài, Gà Trống nhận xét như thể nào về bản chất của Cáo?
A B C D
A : Kẻ giả mão
B : Đồ ăn hại
C : Quân ăn cướp
D : Phường gian dối
Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
Nội dung:
Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.
nguon VI OLET