Chính tả

Những hạt thóc giống
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Chính tả
Những hạt thóc giống
Những hạt thóc giống
Chính tả :( Nghe - viết)
Những hạt thóc giống
Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
TÌM HIỂU BÀI
- Trong đoạn văn là lời nói của nhân vật nào ?
Những hạt thóc giống
Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Cách trình bày đoạn văn có lời nói nhân vật ra sao?
Nhà vua
Sau dấu hai chấm thì xuống dòng, gạch đầu dòng và viết hoa chữ đầu.
Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? Vì sao?
Nhà vua chọn người trung thực vì đó là người dám nói đúng sự thật, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến mọi người.
Những hạt thóc giống
Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Những hạt thóc giống
Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
VIẾT BÀI


(Về nhà viết bài)

Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Chính tả
Những hạt thóc giống
Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

LUYỆN TẬP
BÀI TẬP


2. Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây. Biết rằng:
a)Những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l hoặc n.
nộp
lời
này
lâu
làm
lòng
Hưng vẫn hí hoáy tự tìm giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của bạn Dũng ngồi ngay bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng bài cho cô giáo. Em buồn, vì bài kiểm tra lần có thể em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà nay em vẫn giữ vững. Nhưng em thấy thanh thản vì đã trung thực, tự trọng khi
bài.
làm
BÀI TẬP


2. Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây. Biết rằng:
b)Những chữ bị bỏ trống có vần en hoặc eng.
chen
chen
leng
đen
len
khen
Ngày hội, người người chân , Lan qua đám đông để về nhà. Tiếng xe điện keng. Lan lên xe, thấy ngay một chiếc ví nhỏ màu nâu rơi ra từ chiếc túi của một bà cụ mặc áo ấm. Choàng khăn nhung màu . Cụ già không hề hay biết. Lan nhặt ví đưa cho cụ. Cụ mừng rỡ cầm ví em ngoan.
a) Tên con vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n.
Mẹ thì sống ở trên bờ
Con sinh ra lại sống nhờ dưới ao
Có đuôi bơi lội lao xao
Mất đuôi tức khắc nhảy nhao lên bờ.
b) Tên con vật chứa tiếng có vần en hoặc eng.
Chim gì liệng tựa con thoi
Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa.
(Là con gì?)
(Con nòng nọc )
(Là con gì?)
(Con chim én)
3. Giải những câu đố sau:
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2021
Chính tả
Người viết truyện thật thà
Người viết truyện thật thà
Nhà văn Pháp nổi tiếng Ban-dắc và vợ được mời đi dự tiệc. Lúc sắp lên xe, ông bảo vợ:
- Anh không muốn ngồi ăn lâu, nhưng chưa biết nên nói thế nào đây.
Vợ ông bật cười:
- Anh từng tưởng tượng ra bao nhiêu truyện ngắn, truyện dài, nay nghĩ một cái cớ để về sớm thì khó gì.
Ban-dắc nói:
- Viết văn là một chuyện khác. Anh có biết nói dối bao giờ đâu. Nếu bắt anh nói dối, anh sẽ thẹn đỏ mặt và ấp úng cho mà xem.
Theo NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH
Nhà văn Pháp
Ban-dắc
Người viết truyện thật thà
Nhà văn Pháp
Ban-dắc
Ban-dắc là một nhà văn nổi tiếng thế giới, có tài tưởng tượng tuyệt vời khi sáng tác các tác phẩm văn học nhưng trong cuộc sống ông lại là một người rất thật thà, không bao giờ biết nói dối.
TÌM HIỂU BÀI
Nhà văn Ban - dắc
có tài gì?
Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
Ông có tài tưởng tượng khi viết các truyện ngắn, truyện dài.
Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng.
Người viết truyện thật thà
Nhà văn Pháp nổi tiếng Ban-dắc và vợ được mời đi dự tiệc. Lúc sắp lên xe, ông bảo vợ:
- Anh không muốn ngồi ăn lâu, nhưng chưa biết nên nói thế nào đây.
Vợ ông bật cười:
- Anh từng tưởng tượng ra bao nhiêu truyện ngắn, truyện dài, nay nghĩ một cái cớ để về sớm thì khó gì.
Ban-dắc nói:
- Viết văn là một chuyện khác. Anh có biết nói dối bao giờ đâu. Nếu bắt anh nói dối, anh sẽ thẹn đỏ mặt và ấp úng cho mà xem.
Theo NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH
Người viết truyện thật thà
Nhà văn Pháp nổi tiếng Ban-dắc và vợ được mời đi dự tiệc. Lúc sắp lên xe, ông bảo vợ:
- Anh không muốn ngồi ăn lâu, nhưng chưa biết nên nói thế nào đây.
Vợ ông bật cười:
- Anh từng tưởng tượng ra bao nhiêu truyện ngắn, truyện dài, nay nghĩ một cái cớ để về sớm thì khó gì.
Ban-dắc nói:
- Viết văn là một chuyện khác. Anh có biết nói dối bao giờ đâu. Nếu bắt anh nói dối, anh sẽ thẹn đỏ mặt và ấp úng cho mà xem.
Theo NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH
VIẾT BÀI


(Về nhà viết bài)

Chính tả
Người viết truyện thật thà
Nhà văn Pháp nổi tiếng Ban-dắc và vợ được mời đi dự tiệc. Lúc sắp lên xe, ông bảo vợ:
- Anh không muốn ngồi ăn lâu, nhưng chưa biết nên nói thế nào đây.
Vợ ông bật cười:
- Anh từng tưởng tượng ra bao nhiêu truyện ngắn, truyện dài, nay nghĩ một cái cớ để về sớm thì khó gì.
Ban-dắc nói:
- Viết văn là một chuyện khác. Anh có biết nói dối bao giờ đâu. Nếu bắt anh nói dối, anh sẽ thẹn đỏ mặt và ấp úng cho mà xem.
LUYỆN TẬP
2. Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của em. Ghi các lỗi và cách sửa từng lỗi vào sổ tay chính tả:
M: Lỗi nhầm lẫn s / x
M: Lỗi nhầm lẫn d / r/ gi:
M: Lỗi nhầm lẫn dấu hỏi / dấu ngã:
xắp lên xe
sắp lên xe
Ban-rắc
Ban-dắc
tưỡng tượng
tưởng tượng
2. Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của em. Ghi các lỗi và cách sửa từng lỗi vào sổ tay chính tả:
3. Tìm các từ láy:
M: suôn sẻ,
M: xôn xao,
- Có tiếng chứa âm x.
a) - Có tiếng chứa âm s.
san sát, sẵn sàng, sáng suốt, sần sùi, se sẽ, sạch sẽ, sợ sệt, sóng sánh, sung sướng, …
xa xa, xa xôi, xa xăm, xanh xanh, xinh xắn, xinh xinh, xám xịt, xót xa, xối xả, …
DẶN DÒ

Viết sạch đẹp bài chính tả:
- “Những hạt thóc giống” (SGK trang 46)
- “Người viết truyện thật thà” (SGK trang 56)
TIẾT HỌC KẾT THÚC.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
nguon VI OLET