Người thiết kế:
CHU THỊ SOA
Hải Châu – Đà Nẵng
VĂN HÓA GIAO THÔNG LỚP 4
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Đi xe đạp đúng làn đường, phần đường quy định.
VĂN HÓA GIAO THÔNG LÀ GÌ?
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Phải hiểu biết đầy đủ và nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông.
Phải có tính cộng đồng khi tham gia giao thông. Khi lưu thông trên đường phải biết không chỉ vì lợi của bản thân mình mà còn phải bảo đảm an toàn cho những người khác. Gặp trường hợp người bị nạn cần giúp đỡ, chia sẻ kịp thời.
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Cư xử có văn hóa khi lưu thông trên đường như tham gia giao thông từ tốn, bình tĩnh, ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết xin lỗi, cảm ơn khi có va quệt.
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Khi văn hóa giao thông của mỗi người được nâng lên, những hành vi sai trái, quậy phá trên đường sẽ trở thành lố bịch, bị cộng đồng lên án. Từ đó, văn hóa giao thông của cả cộng đồng sẽ được nâng lên, TNGT và ùn tắc giao thông sẽ giảm.
I. Hoạt động cơ bản
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Đọc truyện:
Đi đúng mới an toàn
Chiều Chủ nhật, anh hải chở Đông đi xem trận chung kết bóng đá. Khi rẽ vào đường một chiều, Đông thấy anh Hải cứ chạy trên làn đường bên phải, trng khi làn đường bên trái thông thoáng, rất ít xe cộ. Sợ muộn giờ xem đá bóng, Đông giục: “ Anh qua làn đường bên trái chạy cho nhanh đi!”. Anh Hải bảo: “ Không được. Đáy là làn đường dành cho xe máy và ô tô. Đi sai làn đường sẽ rất nguy hiểm và bị công an phạt đấy”. Đông chợt hiểu ra: “Thế mà lâu nay em không biết. Sau này khi biết đi xe đạp, em sẽ đi đúng làn đường quy định. Cảm ơn anh nhé!”. Thật là một ý nghĩa đối với Đông.
Giáo viên: CHU THỊ SOA
1. Dựa vào đâu mà em phân biệt được các làn đường?
 2.Tại sao anh Hải không đạp xe vào làn đường bên trái?
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Tranh vẽ gì?
Giáo viên: CHU THỊ SOA
1. Dựa vào đâu mà em phân biệt được các làn đường?
- Phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép.
- Đối với đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe ô tô, mô tô phải di chuyển ở làn đường bên trái, xe thô sơ phải di chuyển ở làn đường bên phải trong cùng.
Giáo viên: CHU THỊ SOA
2.Tại sao anh Hải không đạp xe vào làn đường bên trái?
-Vì làn đường đó dành cho xe máy và ô tô.
3.Theo em, nếu đi xe đạp không đúng làn đường quy định thì điều gì sẽ xảy ra?
- Nếu đi xe đạp không đúng làn đường quy định thì sẽ rất nguy hiểm cho bản thân, người tham gia giao thông và bị phạt.
Giáo viên: CHU THỊ SOA
- Vậy khi đi xe đạp em phải đi như thế nào?
- Khi đi xe đạp em phải đi đúng làn đường quy định để đảm bảo an toàn.
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Khi đi xe đạp em phải đi đúng làn đường quy định để đảm bảo an toàn.
Ghi nhớ
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Giáo viên: CHU THỊ SOA
2. Hoạt động thực hành:
Ghi Đ vào ô trống ở hình thể hiện ở hành động đúng, ghi S vào ô trống ở hình thể hiện hành động sai.
Quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6
Giáo viên: CHU THỊ SOA
1. Tranh vẽ gì?
2. Theo em, hành động đó đúng hay sai? Vì sao?
Quan sát tranh.
Thảo luận nhóm 4
Theo em, hành động này đúng hay sai? Vì sao?
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Đ
Theo em, hành động này đúng hay sai? Vì sao?
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Đ
Theo em, hành động này đúng hay sai? Vì sao?
Giáo viên: CHU THỊ SOA
s
Theo em, hành động này đúng hay sai? Vì sao?
Giáo viên: CHU THỊ SOA
S
Theo em, hành động này đúng hay sai? Vì sao?
Giáo viên: CHU THỊ SOA
s
Theo em, hành động này đúng hay sai? Vì sao?
Giáo viên: CHU THỊ SOA
s
Đ
Đ
S
S
S
S
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Rẽ trái, rẽ phải hay dừng
Hãy nên ra hiệu, chứ đứng bỏ qua.
Giáo viên: CHU THỊ SOA
3. Hoạt động ứng dụng:
1. Em hãy nói gì với các bạn có hành động sai trong các hình sau:
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Tranh vẽ gì?
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Chiều nào, Cường, Hữu và Tâm cũng lấy xe đạp chạy lòng vòng quanh các con đường gần nhà. Hôm nay Cường chyaj lên phía trước đẻ biểu diễn cho hai bạn xem cách đi xe đạp mới của mình. Cứ chạy một đoạn, Cường lại buông hai tay ra mà xe vẫn chạy thẳng. Hữu và Tâm ngạc nhiên, thán phục. Hữu nói:
Giáo viên: CHU THỊ SOA
“ Cường tập lúc nào mà chạy hay thế? Chỉ cho mình với !”. Tâm không đồng tình: “ Đừng chạy xe như thế, nguy hiểm lắm Cường ơi!”
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Đọc tình huống trên và nhận xét xem bạn nào có lời nói và cách xử sự đúng.
Thảo luận nhóm tổ
đóng vai

- Đi đùng làn đường dành cho người đi xe đạp; không đi lấn sang đường của người đi bộ và của xe máy, xe ô tô.
- Nếu muốn rẽ, phải dùng tay báo hiệu và quan sát kĩ, khi thấy thực sự an toàn mới được rẽ.
Ghi nhớ:
* Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp, em cần nhớ :
Giáo viên: CHU THỊ SOA
Chuẩn bị bài 2
Giáo viên: CHU THỊ SOA
nguon VI OLET