Tiết 67 : TẬP ĐỌC
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc.
3. Thái độ: - Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Hai tập truyện Không gia đình
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’
4’





1’



30’






































































































1’


1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường.
4. Phát triển các hoạt động:
( Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài.

Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.


Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn.




1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1.
Giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình” một tác phẩm hấp dẫn, được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích; yêu cầu các em về nhà tìm đọc truyện.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm.

( Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK.
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1.
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
1 học sinh đọc câu hỏi 2.
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?


Giáo viên giảng thêm:
Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất.
Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi
+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?











Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?





Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?







( Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn.
Chú ý đoạn văn sau:












Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.

( Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con.
Nhận xét tiết học.
Hát

Học sinh lắng nghe.

Học sinh trả lời câu hỏi.




Học sinh nói về tranh
nguon VI OLET