Tuần 1    ( TiÕt 1 )                                    Ngµy gi¶ng ..5/9 .

                                                                  Líp  d¹y .4A1-4A2              

 

ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3

I/ Mục tiêu:

-         Học sinh biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.

-         Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.

-         Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc, một số hình ảnh minh họa.

-         Tập đàn giai điệu, đệm 3 bài hát. Tranh minh họa ký AN.

III/ Hoạt động dạy học:

 

H§ cña GV

HĐ ca HS

1.æn ®Þnh tæ chøc

2 Bµi míi  

a. Ôn tập 3 bài hát đã học ở lớp 3

* GV®Æt c©u hái.

- Ở lớp 3, các em đã học 11 bài hát, hãy kể tên những bài hát đó.

.

- GV đánh giá, ghi tên 11 bài lên bảng (QCVN, BCĐ học, Đếm sao, Gà gáy, LCTĐK, CCN, Cùng MHD trăng, CONVE bé, THBB mình).

- Bài tập 2: Cả lớp thảo luận tiếp tục thảo luận giới thiệu tên tác giả của bài hát.

- Gv cho HS nªu l¹i tªn t¸c gi¶ cña tõng bµi .

Trong tiết học này, các em sẽ ôn 3 bài hát.

a.¤n 3 bµi h¸t : Quèc ca . bµi ca ®i häc . Cïng móa h¸t d­íi tr¨ng .

– Gv  ®¸nh giai ®iÖu c¶u tõng bµi vµ cho HS «n theo c¸c h×nh thøc kh¸c nhau .

 

+ HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và tiết tấu lời ca.

+ GV chỉ định từng tổ thực hiện lại.

+ GV hướng dẫn HS sửa những chỗ hát còn chưa đạt.

 

b.¤n c¸c ký hiÖu ghi nh¹c .

- Hãy kể tên những ký hiệu nhạc đã được giới thiệu ở lớp 3? (khuông nhạc, khóa son, Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, La, Si)

- Ôn tập về khuông nhạc

+ Mỗi HS tập kẻ 1 khuông nhạc vào vở

GV dùng khuông nhạc bàn tay, yêu cầu HS nói tên dòng và khe.

- Tiếp theo tập viết khóa Son ở đầu khuôn

- GV kiểm tra HS tập viết khóa Son, hướng dẫn các em sửa những chỗ sai

- HS tập viết lên khuôn nhạc các nốt nhc ®· häc .

 

3. cñng cè .

- GV cho HS h¸t l¹i 3 bµi h¸t võa «n .

Nh¾c l¹i c¸c nèt nh¹c  ®· häc .

 

- DÆn dß HS vÒ nhµ xem l¹i c¸c nèt nh¹c ®· häc ë líp 3 .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo tổ

( Tr¶ lêi c©u hái )

 

 

 

 

- HS thực hiện theo tổ

 

 

- HS nói tên tác giả

 

 

 

- HS ghi ®Çu bµi .

 

 

 

-HS thc hin h¸t tËp thÓ , c¸ nh©n , tæ , nhãm .

- HS TH h¸t vµ gâ ®Öm theo h­­ãng dÉn cña GV .

 

 

 

 

 

- HS nªu.

 

 

 

-HS nh¾c l¹i khu«ng nh¹c ( 5 dßng vµ 4 khe )

- HS tËp kÎ khu«ng nh¹c .

 

 

 

- HS viết khóa Son

 

 

- HS TH .

HS tập viết nốt nhạc

 

 

- Hát theo yêu cầu của GV

- HS TH .

 

- HS ghi n.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 1    ( TiÕt 2 )                                    Ngµy gi¶ng 7/9

                                                                    Líp d¹y 4A1-4A2

 

LuyÖn tËp c¸c ký HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3

 

I/ Mục tiêu:

-         Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc ( khu«ng nh¹c , kho¸ son , c¸c nèt nh¹c , c¸c h×nh nèt nh¹c )

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

                          - Gv chuÈn bÞ b¨ng phô chÐp s½n bµi tËp nh¹c . .

III/ Hoạt động dạy học:

 

H§ cña GV

HĐ ca HS

1.æn ®Þnh tæ chøc

- nh¾c nhë HS ngåi häc ®óng t­ thÕ .

2 Bµi míi  

          LuyÖn tËp ký hiÖu ghi nh¹c .

a.C¸c h×nh  nèt .
- Nªu c¸c h×nh nèt ®· häc ?

 

- Khu«ng nh¹c gåm mÊy dßng vµ m¸y khe ?

   - Nªu c¸c nèt nh¹c d· häc ?

 

 ( Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, La, Si)

 

b. Bµi tËp

+ GV yªu cÇu  HS tập kẻ 1 khuông nhạc vào vở.

 

 

 

 

 

.............................................................

 

 

 

 

.............................................................

 

 

- Gv cho HS tËp ®äc bµi chÐp nh¹c .

+ Nªu c¸c nèt .

+ §äc tõng nèt .

- Gv thu bµi vµ chÊm .

- Nªu nhËn xÐt c¸c bµi .

 

3. Cñng cè .

 

- Nh¾c l¹i c¸c nèt nh¹c  ®· häc .

- §äc l¹i bµi TËp  chÐp nh¹c

- DÆn dß HS vÒ nhµ xem l¹i c¸c nèt nh¹c ®· häc ë líp 3 .

 

 

 

 

 

 

- HS TH .

 

 

-

- HS nªu ( h×nh nèt ®en , nèt ®¬n , nèt tr¾ng . )

 

-HS nªu ( 5 dßng vµ 4 khe )

- HS nªu miÖng ( § -  R – M – P – S – l  -  X )

 

 

 

 

- HS tËp kÎ khu«ng nh¹c .

-

* Chó ý :

 (ChÐp chÝnh x¸c vÞ trÝ c¸c nèt )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ®äc bµi chÐp nh¹c

 

( ®äc c¸ nh©n , tæ , nhãm )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 2  ( TiÐt 1)                                                  Ngµy gi¶ng ..12/ 9..

                                                                             Líp d¹y 4A1-4A2

 

HỌC HÁT BÀI EM YÊU HÒA BÌNH

Nh¹c vµ lêi : NguyÔn §øc Toµn

 

I/ Mục tiêu:

-         HS biết hát giai điệu  lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

-         Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

-         Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, hòa bình.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc.

-         Tranh ảnh minh họa, bản nhạc có phân chia ký hiệu câu hát.

-         Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm bài hát theo điệu Pop.

III/ Hoạt động dạy học:

 

HĐ của GV

HĐ của HS

 

  1. æn ®Þnh tæ chøc .

– Nh¾c nhë HS ngåi häc ®óng t­ thÕ .

– Cho líp h¸t 1 bµi .

 

  1. Bµi míi .

         Häc bµi h¸t . Em yªu hoµ b×nh .

          Nh¹c vµ  lêi : NguyÔn §øc Toµn

* Giới thiệu bài hát 

GV treo tranh, đặt câu hỏi về bức tranh

GV nêu nội dung bài hát

GV giới thiệu tác giả Nguyễn Đức Toàn

* Nghe hát mẫu:

HS nghe bài hát qua băng đĩa

* Đọc lời ca theo tiết tấu:

- GV cho HS đọc lời ca

- Chia bài hát theo 8 câu

 

* Tập hát từng câu:

- GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần. HS lắng nghe.

- GV bắt nhịp HS hát

- Chó ý : Những câu có dấu luyến, GV có thể hát mẫu để hướng dẫn HS thực hiện cho đúng

   + H¸t  nối tiếp từ câu 1®Õn c©u 4.

GV chỉ định 1-2 HS hát lại 4 câu này

Câu 5, 6 , 7, 8 h­íng dÉn nh­ trªn .

* Hát cả bài:

- GV đàn giai điệu để HS hát cả bài. GV chỉnh sửa cho HS những chỗ hát chưa tốt.

* Trình bày bài hát:

- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát theo phách, nhịp theo trình tự :

- Hát cả bài

- Hát nhắc lại từ câu 5 đến hết bài

- Hát nhắc lại câu 8 lần nữa.

b. H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch .

- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

- HS trình bày theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân.

 

3.Củng cố:

- GV cho HS h¸t l¹i toµn bµi .

 

- GV dặn HSvề nhà học thuộc lời ca

 

 

- HS ngåi ngay ng¾n .

- HS h¸t tËp thÓ

 

 

 

- HS ghi ®Çu bµi .

 

- HS nghe, cảm nhận

 

 

 

- HS nghe h¸t mÉu .

 

 

- đọc lời, gõ tiết tấu

- HS ghi nhí

 

 

 

- HS nghe giai điệu và tập hát

- HS thực hiện

 

 

 

 

 

- HS hát câu 1 – 4

- HS tập câu 5 – 8

 

 

 

 

 

 

 

- HS hát cả bài

( h¸t tËp thÓ , c¸ nh©n )

 

 

- HS thực hiện

- HS hát và gõ đệm

 

 

 

 

- HS TH theo nhãm .

 

- HS ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 2  ( TiÕt 2)                                                    Ngµy gi¶ng ....14 / 9 .

                                                                              Líp d¹y 4A1- 4A2

 

LuyÖn HÁT BÀI EM YÊU HÒA BÌNH

Nh¹c vµ lêi : NguyÔn §øc Toµn

 

I/ Mục tiêu:

-         HS biết hát giai điệu  lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

-         Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc.

 

III/ Hoạt động dạy học:

 

HĐ của GV

HĐ của HS

 

1.æn ®Þnh tæ chøc .

– Nh¾c nhë HS ngåi häc ®óng t­ thÕ .

– Cho líp h¸t 1 bµi .

 

2. KTBC.

- GV cho HS h¸t l¹i bµi h¸t ®· häc h«m tr­íc .

- GV nªu nhËn xÐt va cho ®iÓm

3. Bµi míi .

      LuyÖn h¸t bµi . Em yªu hoµ b×nh .

          Nh¹c vµ  lêi : NguyÔn §øc Toµn

a. LuyÖn h¸t bµi .

- GV b¾t nhÞp cho HS h¸t theo nhiÒu h×nh thøc kh¸c nhau .( h¸t c¸ nh©n , theo tæ , nhãm ) .

* GV chý ý söa sai cho HS .

 

b. H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch .

Gv cho HS h¸t vµ gâ ®Öm theo ph¸ch – c¸c nhãm TH h¸t vµ gâ ®Öm theo nhau )

 

 

- Gv cho HS luyÖn c¸ nh©n .

 

- Cho HS  tr×nh bµy bµi h¸t .

 

 

 

3.Củng cố:

 

- GV cho HS h¸t l¹i toµn bµi .

 

- GV dặn HSvề nhà học thuộc lời ca  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ngåi ngay ng¾n .

- HS h¸t tËp thÓ

 

 

 

 

- 2 HSTH ( HS kh¸c nªu nhËn xÐt )

 

 

- HS ghi ®Çu bµi .

 

 

- HS thực hiện theo h­íng dÉn .

 

 

- HS TH c¸ nh©n .

 

 

 

- HS TH ( nhãm 1 h¸t – nhãm 2 gâ ®Öm )

- HS hát và gõ đệm

 

- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

 

 

 

 

- HS h¸t tËp thÓ .

 

- HS ghi nhớ .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 3 ( TiÕt 1 )                                        Ngµy gi¶ng ...19/ 9....

                                       

 

 

Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình

Bài tập cao độ và tiết tấu

I/ Mục tiêu:

-         HS biết hát theo giai điệu và đúng lời.

-         Nhận biết các nốt Đô, Rê, Mi trên khuông nhạc.

-         Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         CB nh¹c cô quen dïng.

III/ Hoạt động dạy học:

HĐ của GV

HĐ của HS

 

  1. æn ®Þnh tæ chøc
  2. KTBC

- GV gäi HS lªn h¸t l¹i bµi h¸t Em yªu hoµ b×nh .

3. Bµi míi

.Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình

- GV đàn giai điệu đoạn bài Em yêu hòa bình, từ Em yêu dòng sông đến hết. GV yêu cầu HS cho biết tên bài hát, tác giả?

- HS nghe lại bài Em yêu hòa bình qua băng đĩa hoặc GV trình bày

- GV đệm đàn để HS trình bày theo trình tự

+ Hát cả bài .

 

- GV chỉ định từng tổ trình bày, sửa cho HS những chỗ chưa đúng.

- HS trình bày bài Em yêu hòa bình theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hòa giọng

* GV hướng dẫn HS

+ Đoạn a: Một HS nữ lĩnh xướng câu 1-2, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Một HS nam vừa hát vừa dõ đệm theo phách

+ Đoạn b: (từ câu 5-8) cả lớp hát hòa giọng, vừa hát vừa gõ đệm với 2 âm sắc

- GV chỉ định nhóm 4-5 HS lên trình bày

b. Bài tập cao độ theo tiết tấu

* Vị trí các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông

- GV cho HS chØ b¶ng c¸c nèt vµ ®äc .

( HS tù nªu nhËn xÐt ).

* Luyện tập tiết tấu :

- GV viết tiết tấu lên bảng

 

 

 

.................................................................

 

- Bài tập này có hình nèt và ký hiệu gì ?

- Cả lớp cùng nói tên hình nốt và dấu lặng.

* Luyện tập cao độ và tiết tấu

GV đàn giai điệu từng chuỗi âm thanh ngắn (từ 3 đến 5 âm)

 

- HS vừ đọc cao độ vừa kết hợp gõ tiết tấu

- GV chỉ định HS khá làm mẫu cho bạn theo dõi

- GV chỉ định vài HS khác tập cao độ và tiết tấu .

 

. 3.Cñng cè :

-         GV đệm đàn để HS trình bày bài hát đã ôn.

-          

 

 

- HS ngåi ngay ng¾n .

 

- HS TH ( HS kh¸c nªu nhËn xÐt )

 

 

 

- HS chuẩn bị ĐDHT

- Nghe đoán tên bài hát, tên tác giả

 

 

- HS nghe bài hát

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

- Từng tổ trình bày

 

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhóm trình bày

-HS chỉ nốt nhạc, em khác nói tên

Cả lớp thực hiện

- HS quan s¸t .

 

 

 

 

 

-         HS nªu .

-         HS ®äc tiÕt tÊu .

 

 

-         HS nghe ®µn vµ ®äc  chuçi ©m thanh theo chiÒu lªn vµ xuèng ..

-         HSTH theo tæ .

 

-         HSTH c¸ nh©n .

 

 

 

 

- HS TH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 3 ( TiÕt 2)                                        Ngµy gi¶ng .....21 / 9...

                                       

LuyÖn tập bài hát: Em yêu hòa bình

Bài tập cao độ và tiết tu ( tiÕp)

I/ Mc tiêu:

-         HS biết h¸t theo giai điu kÕt hîp vËn ®äng phô ho¹ .

 - §äc bµi T§ cao ®é vµ tiÕt tÊu víi c¸c h×nh nèt §- M – S- L

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         CB nh¹c cô quen dïng.

III/ Hoạt động dạy học:

HĐ của GV

HĐ của HS

 

1æn ®Þnh tæ chøc

2KTBC.

- GV gäi HS lªn h¸t l¹i bµi h¸t Em yªu hoµ b×nh .

3. Bµi míi

.LuyÖn tËp bµi h¸t : Em yêu hòa bình

- GV ®µn cho HS luyÖn h¸t theo c¸c h×nh thøc kh¸c nhau ( Tæ , nhãm , nh©n ).

-Cho HS h¸t kÕt hîp vËn ®éng theo nh¹c vµ gâ ph¸ch .

 

( GV nªu nhËn xÐt cho ®iÓm _

 

 

b. Bài tập cao độ theo tiết tấu

 

-         GV cho HS quan s¸t bµi T§N

 

 

 

.................................................................

 

 

 

 

.................................................................

 

 

 

-         Gv cho HS quan s¸t vµ ®äc vì bµi

-         - Cho c¶ líp ®äc vµ kÕt hîp gâ tiÕt tÊu .

- GV cho 1 nhãm ®äc – 1 nhãm gâ tiÕt tÊu .

 

* Bµi tËp

- GV yªu cÇu HS më BT nh¹c ( tiÕt 3) .

h­íng dÉn HS lµm bµi .

- Quan s¸t HS lµm bµi vµ  nh¾c nhë HS  .

- Gv thu 1 sè bµi vµ chÊm .

 

4. Cñng cè .

 

- Gv cho c¶ líp ®äc l¹i bµi T§N.

- H¸t l¹i bµi h¸t Em yªu hoµ b×nh .

- DÆn dß HS vÒ nhµ xem tr­íc  h¸t

                       B¹n ¬i l¾ng nghe .

                                   D©n ca : Ba Na .

 

 

 

 

 

- HS ngåi ngay ng¾n .

 

- HS TH ( HS kh¸c nªu nhËn xÐt )

 

 

 

- HS TH theo h­íng dÉn cña GV.

 

 

- HS TH tõng nhãm 5  em .

 

 

 

 

 

 

-         HS quan s¸t .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-         HS TH theo h­íng dÉn cña GV .

 

 

 

-         HS  ®äc vµ gâ tiÕt tÊu .

 

 

-         HS ®äc yªu cÇu bµi .

-         HS lµm bµi .

 

 

 

 

-         HS ®äc bµi T§N .

-         HS h¸t l¹i bµi .

-         - HS ghi nhí .

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 4 ( TiÕt 1 )                                            Ngµy gi¶ng .26 / 9

                                                                      

 

Học hát bài Bạn ơi lắng nghe

Kể chuyện âm nhạc: Tiết hát Đào Thị Huệ

 

I/ Mục tiêu:

-         Biết bài hát Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dẫn tộc Ba-na (Tây Nguyên). Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.

- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ. Biết gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Bạn ới lắng nghe.

-         Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.

-         Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm đàn bài Bạn ơi lắng nghe.

III/ Hoạt động dạy học:

HĐ của GV

HĐ của HS

 

1.æn ®Þnh tæ chøc .

   Nh¾c nhë HS ngåi häc ®óng t­ thÕ .

 

2.Bµi míi .

           Học hát: Bạn ơi lắng nghe

                                D©n ca : Ba Na .

* Giới thiệu bài hát 

GV treo tranh Bạn ơi lắng nghe lên bảng

Ở Tây Nguyên có những dân tộc như: Ba-na, Ê-đê, Gia-rai … Người dân Tây Nguyên rất dũng cảm tròn việc chống ngoại xâm, yêu lao động, yêu hoà bình, yêu ca hát

* Nghe hát mẫu:

HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV hát

*Đọc lời ca theo tiết tấu:

-GV cho HS ®äc .

*Tập hát từng câu:

- GV đàn giai điệu mỗi câu 2 – 3 lần, HS lắng nghe. GV bắt nhịp (1-2) để HS hát cùng đàn. HS vừa hát từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca.

Hết 4 câu, GV yêu cầu HS hát nối tiếp từ câu 1 đến câu 4. GV chỉ định 1 – 2 HS hát lại 4 câu này.

- Hát lời 2: GV chia lớp 2 nửa, nửa hát giai điệu bằng nguyên âm U, nửa kia hát lời 2 .

* Hát cả bài:

GV chọn điệu Reggae, tốc độ 90

- GV đệm đàn, HS hát cả 2 lời, vừa hát vừa gõ theo phách

b.Kể chuyện:Tiếng hát Đào Thị Huệ

- GV cho HS quan s¸t tranh vµ nghe kÓ chuyÖn .

-

+ Cô ĐTH có khả năng gì mà lại đem niềm vui đến cho dân lang?

+ Vì sao dân làng quê hương cô rơi vào cảnh khổ cực?

+ Cô ĐTH dùng cách gì để trả thù cho quê hương?

+ Vì sao quân giặc phải rút hết khỏi làng?

- GV chỉ định HS xung phong lên bảng, dựa vào các bức tranh để kể lại câu chuyện.

GV đề nghị HS nói lên cảm xúc, suy nghĩ của mình về câu chuyện.

-         GV nêu ý nghĩa câu chuyện: Âm nhạc có rất nhiều tác dụng trong cuộc sống  .

 

  1. Cñng cè .

 

– Gv cho tõng tæ h¸t l¹i bµi h¸t .

 

 

 

 

 

 

 

- HS æn ®Þnh tæ chøc .

 

 

 

 

 

 

- HS l¾ng nghe .

 

 

 

 

 

 

- HS nghe h¸t mÉu .

 

 

- HS ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu .

 

 

- HS nghe

- HS h¸t tËp thÓ .

 

 

1 – 2 HS thực hiện

- HS nghe giai điệu, tập hát từng câu

 

 

- Tập hát lời 2

 

 

- HS h¸t toµn bµi ( tæ , nhãm )

 

Hát 2 lời kết hợp gõ đệm theo phách

 

- HS l¾ng nghe .

 

Nghe câu chuyện, quan sát tranh vẽ

 

- HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

- HS kể lại câu chuyện theo tranh

 

- HS nói lên cảm nhận

- HS ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 4 ( TiÕt 2 )                                            Ngµy gi¶ng .28 / 9 ..

                                                                    

 

Học hát bài Bạn ơi lắng nghe

Kể chuyện âm nhạc: Tiết hát Đào Thị Huệ

 

I/ Mục tiêu:

           - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.

            - Biết gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.

           - Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Bạn ới lắng nghe.

III/Ho¹t ®«ng d¹y hoc

 

HĐ của GV

HĐ của HS

 

1.æn ®Þnh tæ chøc .

   Nh¾c nhë HS ngåi häc ®óng t­ thÕ .

2. KTBC

- Gv  cho 2 HS h¸t l¹i bµi h¸t

                        B¹n ¬i l¾ng nghe .

3.Bµi míi .

  a.  LuyÖn h¸t bµi B¹n ¬i l¾ng nghe .                                                                                                                                 D©n ca : Ba Na .

-Gv cho HS nghe l¹i bµi h¸t .

- Cho HS h¸t tËp thÓ 3 lÇn ,

- Cho HS TH c¸ nh©n ( GV quan s¸t vµ söa sai cho tõng HS ) .

* H­íng dÉn HS h¸t kÕt hîp vËn ®éng theo nh¹c .

- HS h¸t kÕt hîp gâ ph¸ch .

b.Kể chuyện:Tiếng hát Đào Thị Huệ

- GV tiÕp tôc cho HS kÓ l¹i c©u chuyÖn theo tõng ®o¹n nèi tiÕp .

- Mèi ®o¹n GV l¹i ®Æt c©u  hái nh»m kh¾c s©u néi dung cña c©u chuyÖn .

+ Cô ĐTH có khả năng gì mà lại đem niềm vui đến cho dân lang?

+ Vì sao dân làng quê hương cô rơi vào cảnh khổ cực?

+ Cô ĐTH dùng cách gì để trả thù cho quê hương?

+ Vì sao quân giặc phải rút hết khỏi làng?

- GV chỉ định HS xung phong lên bảng, dựa vào các bức tranh để kể lại câu chuyện.

GV đề nghị HS nói lên cảm xúc, suy nghĩ của mình về câu chuyện.

-         GV nêu ý nghĩa câu chuyện: Âm nhạc có rất nhiều tác dụng trong cuộc sống  .

4. Cñng cè .

– GV cho HS h¸t l¹i bµi h¸t .

Nh¾c nhë HS vÒ nhµ h¸t thuéc bµi h¸t                      B¹n ¬i l¾ng nghe .

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS æn ®Þnh tæ chøc .

 

 

- 2 HS TH ( HS kh¸c nªu nhËn xÐt )

 

 

 

 

- HS l¾ng nghe .

- HS TH .

- HS TH c¸ nh©n.

 

- HS nghe ®µn vµ TH .

 

- HS TH .

 

- HS kÓ chuyÖn theo ®o¹n .

 

 

- HS tr¶ lêi c©u hái theo néi dung cña c©u chuyÖn .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nªu .Nhê cã tiÕng h¸t cña m×nh  §µo ThÞ HuÖ ®· gãp d©n lµng tiªu diÖt bän giÆc . lµm cho qu©n cña chóng hao  tæn mµ kh«ng râ nguyªn nh©n .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 5    ( TiÕt 1 )                                         Ngµy gi¶ng 3 / 10

                                                                    

 

Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe

Giới thiệu hình nốt trắng

Bài tập hình tiết tấu

I/ Mục tiêu:

-         HS biết ht theo giai điệu và đúng lời ca.

-         Tập biểu diễn bai h¸t.

-         Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết  thể hiện hình tiết tấu của nốt đen và nốt trắng.

II/ Chuẩn bị:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa.

-         Tranh ảnh minh họa.

-         GV tìm một vài động tác múa phụ họa.

-         Tập đàn giai điệu và đệm đàn bài hát Bạn ơi lắng nghe.

-         Trình bày bài theo cách hát nhắc lại một vài tiếng cuối câu.

III/ Hoạt động day học:

 

HĐ của GV

HĐ của HS

1. æn ®Þnh tæ chøc .

- Nh¾c HS æn ®Þnh chç ngåi .

2 Bµi míi

¤n bµi h¸t . Bn ơi lng nghe

Giíi thiÖu h×nh nèt tr¾ng – bµi tËp tiÕt tÊu .

a. ¤n bµi h¸t B¹n ¬i l¾ng nghe .

- GV cho nghe HS nghe lại bài Bạn ơi lắng nghe qua đĩa.

nhắc lại.

- HS ôn bài hát kết hợp múa hoặc dùng phụ họa.

Lời 1

+ Câu 1: đầu nghiêng sang trái, ngón trỏ chỉ ngang tay (trùng vào tiếng nhau) chân nhúng nhẹ.

+ Câu 2: bàn tay phải ngữa đưa ra trước mặt, tay trái chống ngang sườn.

+ Câu 3: giống câu 2 nhưng đổi ngược lại.

+ Câu 4: hai bàn tay úp thấp phía trước, làm động tác lượn sóng bằng cổ tay.

Lời 2: Giống như lời 1

- Chỉ định tổ, nhóm, cá nhân trình bày

GV chỉ định nhóm 4-5 HS trình bày trước lớp

- Từng tổ trình bày trước lớp, HS nam hát và gõ với 2 âm sắc, HS nữ hát kết hợp vận động phụ họa

b.Giới thiệu hình nốt trắng

- GV cho HS quan s¸t h×nh nèt tr¾ng .

                gồm thân nốt và đuôi nốt.

- GV HD viÕt .

 

.........................................................

-Gi¸ trị độ dài: Độ dài của nốt trắng bằng độ dài 2 nốt đen. .

c.Bài tập tiết tấu

Bài tập 1:

- GV viết lên bảng

Bài tập có hình nốt nào? HS đọc hình nốt.

- GV vỗ tay thể hiện nốt trắng: 1 phách vào phách 2 xòe ra, quy ước rồi HS thể hiện

GV vỗ tay cả 13 nốt, chỉ định HS thực hiện

Ai có thể cho biết tiết tấu trên có trong bài nào, giống tiết tấu câu nào?

Bài tập 2:

- GVHDHS lµm  bài tập lên bảng.

- GV hướng dẫn HS tập viết tiết tấu tương tự bài tập 1

Ai có thể cho biết tiết tấu trên có trong bài nào?

Tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tiết tấu vừa học .

 

  1. Cñng cè .

– Gv cho HS h¸t l¹i bµi .

- nh¨c nhë HS vÒ nhµ tËp viÕt c¸c h×nh nèt ®· häc vµo vë .

Dặn HS chuẩn bị bài mới  .

 

 

 

 

 

- HS æn ®Þnh .- C¶ líp h¸t .

 

 

 

 

 

- HS nghe

 

 

- HS quan s¸t vµ thøc hiÖn theo hi­íng dÉn cña GV .

 

 

 

 

- Hát kết hợp phụ hoạ

 

 

 

 

 

 

 

- HS TH .

 

 

- HS TH theo tæ .

 

 

-HS quan sát

 

 

 

- HS viÕt

 

 

 

 

 

 

- HS quan s¸t vµ lµm bµi tËp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS TH.

 

 

 

 

 

 

 

-         HS Th .

-         - HS ghi nhí .

 

Tuần 5    ( TiÕt 2 )                                         Ngµy gi¶ng 5 / 10

 

Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe

Giới thiệu hình nốt trắng

Bài tập hình tiết tấu

I/ Mục tiêu:

-         HS thuéc giai điệu và đúng lời ca.

-         Biết  thể hiện hình tiết tấu của nốt đen và nốt trắng.

II/ Chuẩn bị:

-         * GV  Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa

* HS : TËp bµi h¸t

III/ Hoạt động day học:

 

HĐ của GV

HĐ của HS

1. æn ®Þnh chøc .

- Nh¾c HS æn ®Þnh chç ngåi .

2. KTBC .

- Gv kiÓm tra bµi h¸t b¹n ¬i l¾ng nghe .

3. Bµi míi

¤n  bµi h¸t . Bn ơi lng nghe

a. LuyÖn bµi h¸t B¹n ¬i l¾ng nghe .

- GV ®µn cho HS nghe lại bài h¸t .

nhắc lại.

-         Cho HS luyÖn h¸t d­íi nhiÒu h×nh thøc kh¸c nhau ( nhãm , tæ , c¸ nh©n ) .

-          

* H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch .

- GV cho tõng  nhãm TH

( nªu nhËn xÐt c¸c nhãm )

 

b.LuyÖn tËp tiÕt tÊu .

- GVghi tiÕt tÊu lªn b¶ng .

 

 

 

..........................................................

 

 

 

 

.............................................................

 

- Gv cho HS quan s¸t tiÕt tÊu .

- GV cho HS ®äc tiÕt tÊu

 

-         GV cho HS ®äc vµ gâ tiÕt t¸u .

 

- HS nªu ®é dµi cña nèt tr¾ng .

 

 

 

 

4. Cñng cè .

 

– GV cho HS lªn viÕt l¹i nèt tr¾ng .

 

- Nªu gi¸ trÞ ®é dµi cña nèt tr¾ng .

 

- Cho HS h¸t l¹i bµi h¸t B¹n ¬i l¾ng nghe .

 

- HS æn ®Þnh .- C¶ líp h¸t .

 

- 2 HS TH ( HS kh¸c nªu nhËn xÐt )

 

 

 

- HS nghe

 

 

- HS TH theo h­íng dÉn .

- Hát kết hợp phụ hoạ

 

- HS TH nhãm .

 

 

 

 

 

 

 

................................................

 

 

 

 

.................................................

 

-HS quan sát

 

 

- HS TH .tæ , nhãm ,,c¸ nh©n .

 

- HS nªu :

1 nèt tr¾ng =2 nèt ®en .

 

 

 

 

 

- HS lªn b¶ng TH . ( HS kh¸c nªu nhËn xÐt )

- HS nªu .

 

- HS h¸t tËp thÓ .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 6

-         Tập đọc nhạc: TĐN số 1

-         Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc

I/ Mục tiêu:

-         Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát đ học.

-         Nhận biết một vi nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, dàn tam, đàn tì bà.

-         Biết đọc bài TĐN số 1.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng: bản nhạc bài TĐN số 1 được phóng to.

-         Đàn giai điệu, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1 – Son La Son.

-         Tranh ảnh 4 loại nhạc cụ: âm thanh các trích đoạn nhạc.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định.
  2. Kiểm tra bài cũ:
  3. Bài mới.

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

GV ghi nội dung

 

GV thực hiện

 

GV hỏi

 

GV thực hiện

 

 

GV viết tiết tấu

GV chỉ vào tiết tấu

GV gõ tiết tấu

 

GV chỉ định

GV hướng dẫn

 

 

 

 

GV viết cao độ

 

GV đàn

 

 

GV hướng dẫn

 

GV đàn

 

GV chỉ định

 

 

 

GV đàn

 

GV nghe, nhận xét

GV chỉ định

 

 

GV đàn

GV điều khiển

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

GV kiểm tra

 

 

GV thực hiện

GV treo tranh

 

GV yêu cầu

GV hỏi

 

GV giới thiệu

 

GV thực hiện

 

GV điều khiển

TĐN số 1 – Son La Son

1/ Giới thiệu bài TĐN (SGV-29)

- GV treo bài TĐN số 1 lên bảng

2/ Xác định tên nốt nhạc:

Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN s 1 – Son La Son?

- GV chỉ vào từng nốt trong bài, HS tập nói tên nốt nhạc.

3/ Tiết tấu:

- GV viết tiết tấu lên bảng

- GV ghi bảng, HS nói tên hình nốt: đen đen trắng, đen đen trắng.

- GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại

- HS gõ tiết tấu vừa nghe

- Cả lớp nhìn vào bài tập đọc nhạc nói tên nốt nhạc vừa gõ

4/ Đọc cao độ:

- GV viết 5 nốt nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao. GV đàn, HS nghe và nhẩm tên nốt trên bảng, GV bắt nhịp, HS đọc theo.

- HS đọc cao độ từ cao xuống thấp.

5/ Tập đọc nhạc từng câu (chuỗi âm thanh):

- GV đàn chuỗi âm thanh 1 vài lần hòa với tiếng đàn

- GV chỉ định một vài HS đọc lại, GV hướng dẫn các em sửa .

- Đọc chuỗi tiếp theo tương tự

6/ HS đọc nhạc cả bài:

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hòa với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu

- HS đàn giai điệu cả bài, HS đọc cả bài

7/ HS ghép lời bài TĐN

- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần

- Chia lớp làm 2, nữa đọc lời, nữa đọc nhạc

- GV chỉ định HS hát lời bài TĐN

8/ Đọc nhạc và gõ đệm:

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách

- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện

9/ Củng cố kiểm tra:

- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.

- Cá nhân đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách

Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc

- GV giới thiệu tranh ảnh 4 loại nhạc cụ: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà

- HS chỉ từng nhạc cụ và nói tên

- GV giới thiệu nội dung SGV trang 32, 33.

GV mở băng  cho HS nghe

GV cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ

- GV tổ chức trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ:

+ GV cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ qua băng, đĩa nhạc

+ GV mở lại băng, đĩa HS từng tổ cho biết tên từng nhạc cụ, nói đúng tên âm sắc của mỗi nhạc cụ được 10 điểm

+ GV tổng kết điểm theo tổ

 

HS chuẩn bị

HS nghe

 

 

1 – 2 HS nói tên nốt

 

Cả lớp nói tên nốt

 

 

 

 

Cả lớp thực hiện

 

HS nghe

 

1-2 HS thực hiện

HS nói tên và gõ tiết tấu

 

 

HS luyện đọc cao độ

 

 

HS tập đọc

HS đọc với tiếng đàn

 

1-2 HS thực hiện

 

 

 

HS đọc nhạc cả bài

HS sửa những chỗ sai

Nhẩm theo

 

 

HS tập ghép lời

HS thực hiện

 

 

 

HS đọc nhạc, hát lời gõ phách

 

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

HS nói tên nhạc cụ

HS trả lời

 

 

 

HS nghe

 

HS tham gia trò chơi

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tuần 7

  Ôn tập 2 bài hát: -EM YÊU HOÀ BÌNH

    -BẠN ƠI LẮNG NGHE

    Ôn tập TĐN số 1

I/ Mục tiêu:

-         Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Hát đúng giai điệu và thuộc lời.

-         Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 1.

-         Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

-         Tập biểu diễn bài hát.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa.

-         Bản nhạc bài TĐN số 1.

-         Đàn giai điệu và đệm bài hát Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe và TĐN số 1.

-         Tập kỹ năng hát nhắc lại trong bài Bạn ơi lắng nghe

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định.
  2. Kiểm bài cũ:
  3. Bài mới

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

GV ghi nội dung

GV điều khiển

 

 

 

 

GV chỉ định

GV hỏi

 

 

 

 

GV hỏi

 

GV đệm đàn

 

GV yêu cầu

 

GV kiểm tra

 

GV ghi nội dung

GV đệm đàn

 

 

GV yêu cầu

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

GV kiểm tra

 

GV ghi nội dung

GV yêu cầu

GV thực hiện

 

 

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV điều khiển

 

Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình

- Nhận biết bài hát bằng tranh ảnh hoặc bằng giai điệu một vài câu hát trong bài Em yêu hoà bình (có thể thực hiện trước khi ghi nội dung)

+ GV gõ tiết tấu sau 2 – 3 lần

+ GV chỉ định HS gõ lại tiết tấu.

+ Các em có nhận ra đó là tiết tấu của câu hát nào đã học

Là tiết tấu câu “Em yêu dòng sông hát bên bờ xanh thẳm” của bài Em yêu hào bình

+ Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình

Đó là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

GV đệm đàn, HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

- Hát thực hiện một số động tác phụ hoạ.

HS xung phong trình bày trước lớp theo nhóm hoặc cá nhân.

Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe

- GV đệm đàn, HS trình bày bài hát kết hợp thể hiện động tác vận động phụ hoạ.

- Từng tổ trình bày bài hát kết hợp thể hiện động tác phụ hoạ.

- Tập kĩ năng hát nhắc lại trong bài Bạn ơi lắng nghe

+ HS nữ trình bày bài hát (2 lời), HS nam tập hát nhắc lại. Tất cả HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách.

+ Thực hiện giống như trên nhưng gõ theo tiết tấu

HS xung phong trình bày trước lớp theo nhóm có sử dụng cách hát nhắc lại

Ôn tập TĐN số 1

- HS tập nói tên nốt nhạc.

- GV gõ tiết tấu, HS nghe và thực hiện lại

- GV đàn giai điệu TĐN số 1

- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. GV yêu cầu HS tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.

- Từng tổ trình bày bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm theo phách.

- Tập đặt lời mới theo nhóm: mỗi nhóm đặt lời rồi xung phong lên trình bày trước lớp

 

HS chuẩn bị

 

 

 

 

HS nghe tiết tấu

1-2 HS gõ lại

HS trả lời

 

 

 

 

HS trả lời

 

HS trình bày

 

HS thực hiện

 

Trình bày trước lớp

 

 

HS thực hiện

 

 

HS thực hiện

 

HS tập hát nhắc lại

 

 

 

 

 

 

Trình bày trước lớp

 

 

HS nói tên nốt

HS nghe và gõ lại

 

HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách

 

 

 

HS trình bày

 

 

 

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tuần 8

Học hát bài TRÊN NGỰA TA PHI NHANH

I/ Mục tiêu:

-         Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phong Nhã.

-         Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

-         Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ điệm theo nhịp, phách bài hát.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Trên ngựa ta phi nhanh

-         Tranh ảnh minh họa về bài hát.

-         Bản nhạc có phân chia ký hiệu câu hát.

-         Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm đàn bài hát.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định
  2. Kiểm tra: Gọi HS hát lại bài Em yêu hoà bình
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

2’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

 

 

 

3’

2’

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

 

 

GV ghi nội dung

 

GV thuyết trình

 

 

 

 

 

GV thuyết trình

 

 

 

 

 

 

GV thực hiện

 

 

GV chỉ định

 

 

GV thực hiện

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

GV yêu cầu

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

GV đêmk đàn

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn

Học hát: Trên ngựa ta phi nhanh

1/ Giới thiệu bài hát 

- Phong Nhã là nhạc sĩ rất thân thuộc với thiếu nhi Việt Nam. Những bài hát ông sáng tác đã được nhiều thế hệ thiếu nhi đón nhận, trong đó có bài Trên ngựa ta phi nhanh.

GV ghi tựa bài lên bảng

- Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh gợi nên hình ảnh những em bé đang phi ngựa băng qua núi đồi vượt lên phía trước. Nhạc sĩ Phong Nhã phỏng theo hình ảnh người anh hùng Thánh Gióng cưỡi ngựa để sáng tác nên bài này

2/ Nghe hát mẫu:

HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV hát

3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:

GV chỉ định 1 – 2 HS đọc lời ca

4/ Luyện thanh: 1-2 phút

5/ Tập hát từng câu:

Dịch giọng (-4) GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS cách lắng nghe và hoà hát với đàn.

GV bắt nhịp (1-2), HS vừa hát theo từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca.

- Trong bài những tiếng có dẫu kuyến và chỗ khó hát, GV có thể hát mẫu hoặc chỉ định HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn.

- Tập xong 2 câu, GV hát nối liền 2 câu tiếp.

- GV hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.

- Tập những câu còn lại tương tự

6/ Hát cả bài:

GV chọn điệu Pasodoble tốc độ 124

GV đệm đàn, HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca

7/ Củng cố bài:

- Tập kĩ năng đối đáp, chia lớp thành 2 nửa:

+ Nửa hát: Trên đường gập ghềnh

+ Nửa lớp kia hát: Ngựa phi nhanh…

Tiếp tục cho đến Bạn bà yêu mến

Từ câu Tổ quốc mẹ hiền đến hết bài cả lớp hoạ giọng.

- Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

- GV chỉ định tổ, nhóm trình bày kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc

HS chuẩn bị

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nghe bài hát

 

 

1-2 HS đọc lời ca

 

 

HS tập từng câu

 

 

 

 

Tập hát chỗ có dấu luyến

 

 

HS hát nối câu 1 – 2

 

 

 

 

HS tập hát câu còn lại

 

HS hát gõ theo tiết tấu lời ca

 

HS tập hát đối đáp

 

 

 

 

 

 

HS hát gõ đệm với 2 âm sắc

 IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tuần 9

Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh

Tập đọc nhạc: TĐN số 2

 

I/ Mục tiêu:

-                             HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

-                             Biết hát kết hợp vận động phụ họa.

-                             HS biết đọc bài TĐN số 2 – Nắng vàng

II/ Giáo viên chuẩn bị:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng.

-         Tranh ảnh minh họa.

-         Tập gõ với 2 âm sắc.

-         Đàn giai điệu, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2.

-         Bản nhạc bài TĐN số 2 – Nắng vàng được phóng to.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS hát lại bài hát:
  3. Bài mới:

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

GV ghi nôi dung

GV thực hiện

 

GV đàn

 

GV chỉ định

 

GV điều khiển

 

 

 

 

 

 

 

 

GV yêu cầu

GV kiểm tra

 

 

 

GV ghi nội dung

GV thực hiện

 

 

 

GV hỏi

 

GV chỉ từng nốt

 

 

 

GV gõ tiết tấu

 

GV chỉ định

GV hướng dẫn

GV viết cao độ

 

GV yếu cầu

 

 

GV hướng dẫn

 

GV đàn

 

GV chỉ định

 

 

 

GV đàn

 

GV nghe, hướng dẫn HS sửa chỗ sai

 

 

GV đàn

 

GV điều khiển

 

GV hướng dẫn

 

GV chỉ định

GV kiẻm tra

Ôn tập: Trên ngựa ta phi nhanh

- Nhận biết bài hát.

- GV treo tranh nhận xét nội dung

- HS tập trình bày bài hát với tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh vừa

Chỉ định 1 vài HS trình bày, sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.

Ôn tập kỹ năng hát đối đáp, chia lớp thành 2 nữa.

- Nữa lớp hát: Trên đường gập ghềnh.

- Nửa lớp kia hát: Ngựa phi nhanh nhanh

Tiếp tục đến bạn bè yêu mến

Từ câu Tổ quốc mẹ hiền đến hết bài cả lớp hát hòa giọng

- Ôn tập hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc

- Trình bày bài hát trước lớp với các hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc.

- Hát kết hợp vận động phụ họa.

Tập đọc nhạc: Nắng vàng

1/ GV giới thiệu TĐN số 2

- GV treo bài TĐN số 2 lên bảng

2/ Xác định tên nốt trong bài TĐN

- Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 2.

3/ Tập tiết tấu:

- GV viết tiết tấu lên bảng.

- GV ghi bảng, HS nói tên nốt.

- GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại.

- Tiếp theo, GV hướng dẫn HS nhìn vào TĐN số 2 nói tên nốt nhạc

4/ Đọc cao độ:

- GV viết 4 nốt Đô Rê Mi Son lên khuông

- HS đọc 4 nốt nhạc Đô Rê Mi Son theo thứ tự từ thấp đến cao

- HS đọc cao độ từ cao xuống thấp

5/ Tập đọc nhạc từng câu:

Bài TĐN gồm 2 câu ngắn

- GV đàn câu thứ nhất 2-3 lần

- Chỉ định vài HS đọc lại, GV hướng dẫn các em sửa những chỗ chưa đạt

Đọc câu 2 tương tự câu 1

6/ HS đọc nhạc cả bài:

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hòa giọng, vừa đọc vừa gõ

- HS đọc nhạc cả bài 1-2 lần, GV không sử dụng nhạc cụ, GV nghe để sửa sai

7/ HS ghép lời bài TĐN:

- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất HS đọc nhạc, lần 2 các em ghép lời

8/ Đọc nhạc, hát lời, gõ đệm:

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện

9/ Củng cố:

- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Cho HS đọc lời diễn cảm thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.

- Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

HS chuẩn bị

HS trả lời

 

HS tập hát với tốc độ khác nhau

 

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

HS hát và gõ đệm

 

HS trình bày

 

 

 

HS theo dõi

 

 

1-2 HS thực hiện

 

 

Cả lớp tập nói tên nốt

 

 

HS gõ tiết tấu

 

 

 

 

HS trả lời: Đô, Rê, Mi, Son

 

 

 

 

 

HS tập đọc từng câu

 

HS nghe

HS đọc hoà giọng

HS thực hiện

 

Tập câu 2

 

HS thực hiện

 

1-2 em thực hiện

 

 

HS ghép lời

 

 

HS đọc nhạc hát gõ phách

1-2 HS thực hiện

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tuần 10

            Học hát: Bài KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM

 

I/ Mục tiêu:

-         HS biết hát theo giai điệu và  lời ca .

-         Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, nhịp.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng,

-         Tranh ảnh minh họa về bài hát.

-         Bản nhạc có phân chia ký hiệu câu hát.

-         Một vài động tác để hướng dẫn HS vận động theo nhạc.

-         Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm đàn bài hát

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm bài cũ: Gọi 1 – 2 HS hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

 

 

2’

 

 

 

 

3’

 

 

3’

 

 

3’

 

5’

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

5’

GV ghi nội dung

 

GV thực hiện

GV thuyết trình

 

 

 

 

GV thực hiện

 

GV chỉ định

 

GV giải thích

 

GV hướng dẫn

 

GV đàn

GV hướng dẫn

 

 

GV điều khiển

 

 

 

GV hướng dẫn hát chỗ khó

 

GV đệm đàn

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

GV dặn dò

 

 

Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai em

1/ Giới thiệu bài hát 

Tuổi thơ với mái trường là một đề tài được nhiều nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ, hoạ sĩ, … quan tâm, có nhiều bài hát hay viết về đề tài này.

2/ Nghe hát mẫu:

HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV hát

3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:

Chỉ định 1 vài HS

Từ “gắng siêng”

4/ Đọc lời tiết tấu

Hướng dẫn HS đọc lời ca và gõ tiết tấu đoạn a gồm 4 câu chung tiết tấu

5/ Luyện thanh: 1-2 phút

6/ Tập hát từng câu:

- Dịch giọng (-6) GV dùng nhạc cụ đàn giới thiệu từng câu

- Tập xong câu 2, GV cho hát nối liền 2 câu, GV hướng dẫn các em chỗ lẫy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em những chỗ chưa đúng

Với những chỗ khó trong bài hát ở đoạn a là tiếng hát luyến, đoạn b là trường độ

7/ Hát cả bài:

GV chọn tiết điệu Pop (Beat)  tốc độ 122

HS trình bày lời 1 gõ đệm theo phách

GV đệm đàn HS hát 

GV chỉ định HS hát lời 2

GV hướng dẫn sửa chữa chỗ hát cho đúng

8/ Củng cố bài:

- GV chỉ định từng nhóm lên trình bày  kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

GV dặn HS về nhà hát thuộc lời ca, tìm động tác đơn giản phụ hoạ cho bài hát

 

HS chuẩn bị

 

HS quan sát

HS lắng nghe

 

 

 

 

HS nghe hát

 

 

HS nghe

 

 

 

 

 

Tập hát từng câu

 

 

HS hát câu 1-2

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 11

Ôn tập bài hát: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM

Tập đọc nhạc: TĐN số 3

 

I/ Mục tiêu:

-         Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

-         Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giảng.

-         Biết đọc bài TĐN số 3 – Cùng bước đều.

II/ Giáo viên chuẩn bị:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng.

-         Tập đàn giai điệu và đệm bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.

-         Động tácmúa đơn giản.

-         Bản nhạc bài TĐN số 3 – Cùng bước đều được phóng to.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra: Gọi 1 – 2 HS hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

GV ghi nội dung

 

GV điều khiển

 

GV hướng dẫn

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

GV yêu cầu

 

GV ghi nội dung

GV thực hiện

 

 

 

 

 

GV chỉ từng nốt

 

 

GV gõ tiết tấu

 

GV chỉ định

 

GV hướng dẫn

 

 

 

GV đàn

 

 

GV chỉ định

 

 

 

GV đàn

 

 

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

GV kiểm tra

 

Ôn tập: Khăn quàng thắm mãi vai em

- HS nghe giai điệu để nhận biết câu hát trong bài

- GV chỉ định 1 số HS trình bày từng đoạn của 2 lời bài Khăn quàng thắm mãi vai em, GV hướng dẫn các em sửa lại những chỗ hát chưa đúng.

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp múa đơn giản

HS tự chọn nhóm 4 – 5 em lên biểu diễn trước lớp, hát kết hợp múa.

Tập đọc nhạc: Cùng bước đều

1/ GV giới thiệu TĐN

- Bài TĐN số 3 có tên Cùng bước đều

- GV treo bài TĐN số 3 lên bảng

2/ Xác định tên nốt trong bài TĐN

- Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 3.

- GV chỉ vào từng nốt trong bài, cả lớp cùng nói tên nốt.

3/ Tập tiết tấu:

- GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại.

- GV chỉ định 1-2 HS gõ lại

GV nhận xét, tiếp theo cả lớp thực hiện

- Tiếp theo, GV hướng dẫn HS nhìn vào TĐN số 3 nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập

4/ Đọc cao độ:

- Em nào có thể nói tên các nốt nhạc trong bài TĐN theo thứ tự từ thấp đến cao?

- GV viết 5 nốt Đô Rê Mi Pha Son lên khuông nhạc trên bảng

- HS đọc cao độ 5 nốt nhạc

- Tiếp theo đọc cao độ từ cao xuống thấp

5/ Tập đọc nhạc từng câu:

- GV đàn chuỗi âm thanh 5 âm

- HS đọc chuỗi âm thanh 1 vài lần hoà giọng với tiếng đàn

- GV chỉ định vài HS đọc lại, GV hướng dẫn sửa chỗ sai

Đọc các chuỗi âm tiếp theo tương tự

6/ HS đọc nhạc cả bài:

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hòa với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu

7/ HS ghép lời bài TĐN:

- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất HS đọc nhạc, lần 2 các em ghép lời

- GV chỉ định 1-2 HS hát lời bài TĐN. Cả lớp hát

8/ Đọc nhạc, hát lời, gõ đệm:

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện

9/ Củng cố:

- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách.

Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà.

 

HS chuẩn bị

HS nghe, nhận biết tên bài hát

1-2 em trình bày

 

 

 

HS hát, múa

 

HS trình bày trước lớp

 

HS theo dõi

 

 

 

HS trả lời

 

HS tập nói tên nốt

 

 

HS nghe tiết tấu

 

1-2 HS gõ lại

 

HS thực hiện

 

 

 

HS trả lời : Đô, Rê, Mi, Pha, Son

 

 

HS luyện tập cao độ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nghe

HS đọc từng câu

 

 

HS tập 3 câu tiếp

 

HS đọc nhạc cả bài

 

 

1-2 em thực hiện

 

 

 

HS trình bày

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 12

Học hát bài CÒ LÃ

Dân ca đồng bằng Bắc Bộ

I/ Mục tiêu:

-         HS biết đây là bài dân ca đồng bằng Bắc bộ.

-         Biết hát theo giai điệu lời ca.

-         Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.

-         Giáo dục HS yêu quý các làng điệu dân ca và tôn trọng người lao động.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc

-         Tranh ảnh minh họa. Bản nhạc có phân chia ký hiệu câu hát.

-         Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm đàn bài hát

-         Chuẩn bị băng bài Trống cơm

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm bài cũ: Gọi 1 – 2 HS hát lại bài Khăn quàng thắm mãi vai em
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

 

2’

 

 

 

 

 

3’

 

 

2’

 

 

3’

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

GV ghi nội dung

GV thực hiện

 

GV thuyết trình

 

 

 

GV thực hiện

 

 

GV chỉ định

 

 

 

GV đàn

GV hướng dẫn

 

 

GV đàn

 

 

 

GV hát mẫu

 

 

 

 

GV hưỡng dẫn

 

 

 

 

 

 

GV đệm đàn

 

GV hỏi

GV kết luận

 

 

 

GV điều khiển

 

 

 

GV chỉ định

Học hát: Cò lả

1/ Giới thiệu bài hát 

GV treo tranh bài hát Cò lả

Những cánh cò bay rập rờn trên đồng lúa mênh mông, cùng với luỹ tre xanh, đồng lúa, cánh cò bay lả bay la cũng là một bài dân ca rất quen thuộc.

2/ Nghe hát mẫu:

HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình bày

3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:

“Phủ” trong từ “cửa phủ” là đơn vị hành chính ngày xưa tương đương với quận, huyện ngày nay

4/ Luyện thanh: 1-2 phút

5/ Tập hát từng câu:

- Dịch giọng (-2) có thể chia thành những câu hát ngắn

GV dùng đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS cách lắng nghe và hoà với tiếng đàn. Các câu hát bắt đầu từ phách yếu. GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm.

- Trong bài Cò lả có nhiều tiếng luyến hay rất tinh tế mang đậm màu sắc dân ca đồng bằng Bắc Bộ.

GV hát mẫu, HS thực hiện được nét chính của giai điệu.

- Tập xong câu 2, GV cho hát nối liền 2 câu, GV hướng dẫn các em chỗ lẫy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em những chỗ chưa đúng

Tập hát câu tiếp theo

6/ Hát cả bài:

GV chọn tiết điệu Reggae  tốc độ 78

GV đệm đàn,  HS hát  cả bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

- Các em có cảm nhận gì về bài hát

GV kết luận về các ý kiến của HS. Qua đó giáo dục HS yêu dân ca và trân trọng người lao động.

7/ Củng cố bài:

- Tập kĩ năng hát lĩnh xướng, 1 HS lĩnh xướng 2 câu đầu, cả lớp hát hoà giọng 4 câu tiếp theo, vừa hát vừa gõ theo phách, nhịp.

- GV chỉ định từng tổ trình bày bài hát có lĩnh xướng, vừa hát vừa gõ đệm theo phách.

 

HS chuẩn bị

 

 

 

 

 

 

HS nghe hát

 

 

1-2 em đọc

 

 

 

Luyện thanh

 

HS tập hát từng câu

HS nghe, hát hoà tiếng đàn

 

Hát với đàn

 

HS tập chỗ khó

 

 

 

 

Hát câu 2

 

 

 

HS tập hát câu 3-4

 

 

 

 

HS nói lên cảm nhận

 

 

 

HS tập hát lĩnh xướng

 

 

Tổ trình bày

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 13                                                                              

Ôn tập bài hát: Cò lả

Tập đọc nhạc: TĐN số 4

I/ Mục tiêu:

-         Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

-         Biết hát kết hợp vận động phụ họa.

-         HS biết đọc bài TĐN số 4 – Con chim ri.

II/ Giáo viên chuẩn bị:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng. Tranh ảnh minh hoạ

-         Chuẩn bị động tác múa phụ hoạ đơn giản bài Cò lả

-         Tập đàn giai điệu và đệm bài hát bài TĐN số 4

-         Bản nhạc bài TĐN số 4 – Con chim ri được phóng to.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra: Gọi 1 – 2 HS hát lại bài Cò lả
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

25’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

GV ghi nội dung

GV thực hiện

 

GV hướng dẫn

 

GV yêu cầu

 

 

GV điều khiển

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

GV kiểm tra

 

 

GV ghi nội dung

GV thực hiện

 

 

 

 

 

GV viết tiết tấu

GV gõ tiết tấu

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

GV yêu cầu

 

 

 

 

GV đàn

 

 

 

 

GV đàn

 

 

 

 

GV đàn

GV chỉ định

 

GV hướng dẫn

 

GV chỉ định

 

 

GV yêu cầu

 

 

 

GV kiẻm tra

Ôn tập: Cò lả

- Nghe bài hát qua băng, đĩa nhạc hoặc GV trình bày

- GV chỉ định tổ, nhóm trình bày, sửa cho HS những chỗ hát chưa đúng

- HS vừa tập hát vừa ôn lại gõ đệm theo nhịp để tiếng gõ không gấp gáp, phù hợp với giai điệu đàn cau bài hát

- HS trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng và hát hoà giọng:

+ HS nữ hát: Con cò … ra cánh đồng

+ Cả lớp hát: Tình tính tang … nhớ hay chăng

- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp múa đơn giản, chú ý động tác mô phỏng cánh cò bay

GV chỉ định một vài nhóm trình bày  trước lớp, trình bày bài hát kết hợp múa phụ hoạ đơn giản.

Tập đọc nhạc: Con chim ri

1/ GV giới thiệu TĐN

- GV treo bài TĐN số 4 lên bảng

2/ Xác định tên nốt trong bài TĐN

- GV chỉ vào từng nốt trong bài, cả lớp cùng nói tên nốt.

3/ Tập tiết tấu:

- GV viết tiết tấu lên bảng

- GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại.

GV đàn TĐN số 1

- GV hướng dẫn HS nhìn vào TĐN  nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập

4/ Đọc cao độ:

- HS đọc cao độ 5 nốt nhạc Đô Rê Mi Pha Son thgeo thứ tự từ thấp đến cao. HS đọc hoà theo tiếng đàn

5/ Tập đọc nhạc từng câu:(chuỗi âm thanh ngắn)

- GV đàn chuỗi âm thanh gồm 6 âm khoảng 2 – 3 lần rồi bắt nhịp (1-2)

- GV chỉ định vài HS đọc lại, GV hướng dẫn các em sửa những chỗ chưa đạt

6/ HS đọc nhạc cả bài:

- GV đàn giai điệu HS đọc hòa theo

- GV chỉ định 1-2 em học khá đọc nhạc cả bài làm mẫu cho các bạn nghe và nhẩm theo

7/ HS ghép lời bài TĐN:

- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất HS đọc nhạc, lần 2 các em ghép lời

- GV chỉ định 1-2 HS hát lời bài TĐN. 

8/ Đọc nhạc, hát lời, gõ đệm:

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện

9/ Củng cố:

- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV yêu cầu HS đọc lời diễn cảm thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.

- Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

 

HS chuẩn bị

Nghe bài hát

 

HS thực hiện

 

Hát và gõ nhịp

 

 

HS hát lĩnh xướng hoà giọng

 

 

 

HS hát kết hợp múa đơn giản

 

HS trình bày

 

 

 

HS theo dõi

 

 

 

 

 

 

Cả lớp nói tên nốt

 

 

HS nghe gõ lại

 

 

 

HS luyện tập cao độ

 

 

 

HS đọc

 

HS đọc

 

 

 

HS nghe

 

HS đọc nhạc

 

 

HS đọc nhạc ghép lời

HS thực hiện

 

 

1-2 HS xung phong

 

 

HS thực hiện

 

 

 

 

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 14                                                                                   

Ôn tập 2 bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH,

KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM

Nghe nhạc

I/ Mục tiêu:

-         Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca.

-         Biết hát  kết hợp vận động phụ họa đơn gián.

-         HS nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn không lời.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.

-         Đàn giai điệu và đệm 3 bài hát.

-         Chuẩn bị băng đĩa bài Ru em hoặc tập trình bày dân ca này để HS được nghe.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định.
  2. Kiểm tra: Gọi 3 HS hát lại bài Cò lả

                      Gọi 1 HS đọc bài TĐN số 6.

  1. Bài mới.

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV điều khiển

GV đàn mỗi đoạn 2-3 lần

GV ghi nội dung

GV hướng dẫn

 

 

GV chỉ định

 

GV yêu cầu

 

 

 

 

 

 

 

GV yếu cầu

 

 

 

GV chỉ định

 

GV hướng dẫn

GV hướng dẫn

 

GV kiểm tra

 

 

 

 

GV điểu khiển

GV giới thiệu

 

 

 

 

GV thực hiện

 

 

GV hỏi

 

 

GV thực hiện

 

GV nhận xét

Dặn dò

 

- HS nghe giai điệu biết tên bài hát

- Đàn 1 đoạn của mỗi bài 2 – 3 lần

 

Ôn bài: Trên ngựa ta phi nhanh

- Mỗi tổ trình bày bài hát với tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh. Cả lớp hát với tốc độ vừa phải

- GV chỉ định 1 vài HS trình bày, sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.

Ôn tập kỹ năng hát đối đáp, chia lớp thành 2 nữa.

- Nữa lớp hát: Trên đường gập ghềnh.

- Nửa lớp kia hát: Ngựa phi … nhanh

Tiếp tục đến bạn bè yêu mến

Từ câu Tổ quốc mẹ hiền đến hết bài cả lớp hát hòa giọng

- Ôn tập hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc

- Trình bày bài hát trước lớp với các hình thức

Ôn bài: Khăn quàng thăm mãi vai em

- 1 số HS trình bày từng đoạn, hướng dẫn HS sưae lại chỗ hát chưa đúng

- HS trình bày theo cách hát nối tiếp

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động

HS tự chọn nhóm 4 – 5 em lên biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ

Nghe nhạc: Ru em

- Bài ru em là một trong những làn điệu dân ca hay của người Xơ-đăng, dân tộc sống ở Tây Nguyên. Bài hát thể hiện tình yêu thương giữa cha mẹ và con, giữa anh chi em với nhau

- GV mở băng (hoặc đàn)

- Hướng dẫn các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.

- Các em có cảm nhận gì khi nghe bài Ru em.

HS tự nói cảm nhận về bài hát

- HS  nghe  lại bài Ru em lần nữa. Các em có thể nghe và hát hòa  theo.

- Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị tiết sau

 

HS nghe và trả lời

 

 

HS chuẩn bị ĐDHT

Từng tổ trình bày

 

 

1-2 HS trình bày

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

HS hát gõ 2 âm sắc

 

 

 

Hát từng đoạn

 

HS trình bày

HS thực hiện

 

HS trình bày

 

 

 

 

 

HS theo dõi

 

 

 

 

HS nghe nhạc

 

 

2-3 HS nói lên cảm nhận

 

HS nghe, hát hoà theo

HS ghi nhớ

 

 

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 15                                                                                  

HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN

I/ Mục tiêu:

-         HS hát đúng giai điệu và đúng lời ca.

-         Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương.

 

II/ Chuẩn bị:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.

-         Tập đàn giai điệu và đệm đàn bài hát tự chọn

-         Chọn hình thức trình bày: gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. 

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định.
  2. Kiểm tra: Gọi 3 – 4  HS hát lại 3 bài  đã ôn
  3. Bài mới.

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

3’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

25’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7’

GV giới thiệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

GV điều khiển

 

 

 

 

 

 

GV thực hiện

Học hát

(Bài hát tự chọn)

GV dạy bài hát theo qui định của SGD-ĐT hoặc PGD

- GV có thể chọn và dạy 1 – 2 bài hát trong phần phụ lục SGK Âm nhạc 4

- GV có thể dạy 1 bài dân ca hoặc bài hát của địa phương.

- Nếu bài hát không có trong SGK, GV đọc cho HS chép lời bài hát.

- GV dạy bài hát theo qui trình dạy hát thông thường, lưu ý thể hiện sắc thái, tình cảm của bài.

- GV cần gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học bài dân ca hoặc bài hát của địa phương.

- GV hướng dẫn HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Có thể dùng bài hát này để kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của HS.

- Có thể kết hợp dạy bài hát tự chọn với việc nghe nhạc, nghe những bài hát trong phần phụ lục:

+ Vầng trăng cổ tích

+ Em hát gọi mặt trăng

+ Khăn quàng thắp sáng bình minh

+ Tổ quốc tin yêu chúng em

+ Biển quên em

+ Giấc mơ của bé

+ Mùa xuân về

 

HS chuẩn bị ĐDHT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS học hát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nghe nhạc, nghe bài hát

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 16

ÔN TẬP 3 BÀI HÁT ĐÃ HỌC

Em yêu hòa bình,  Bạn ơi lắng nghe, Cò lả

I/ Mục tiêu:

-         Biết hát theo giai điệu và thuộc lời.

-         Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phác, theo nhịp.

-         Tập biểu diễn bài hát.

-         Giáo dục HS yêu thích ca hát. 

II/ Chuẩn bị:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.

-         Chuẩn bị một số động tác múa đơn giản cho bài hát đã chọn

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra: Gọi vài HS hát lại bài hát đã học tuần trước
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV điều khiển

GV đàn mỗi đoạn 2-3 lần

GV ghi nội dung

GV hướng dẫn

 

 

GV chỉ định

 

GV yêu cầu

 

 

 

 

 

 

 

GV yếu cầu

 

 

 

GV chỉ định

 

GV hướng dẫn

GV hướng dẫn

 

GV kiểm tra

 

 

GV yêu cầu

 

 

GV nhận xét

Dặn dò

 

- HS nghe giai điệu biết tên bài hát

- Đàn 1 đoạn của mỗi bài 2 – 3 lần

 

Ôn bài: Em yêu hòa bình

- Mỗi tổ trình bày bài hát với tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh. Cả lớp hát với tốc độ vừa phải

- GV chỉ định 1 vài HS trình bày, sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.

Ôn tập kỹ năng hát đối đáp, chia lớp thành 2 nữa.

- Ôn tập hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc

- Trình bày bài hát trước lớp với các hình thức

Ôn bài: Bạn ơi lắng nghe

- 1 số HS trình bày từng đoạn, hướng dẫn HS sưae lại chỗ hát chưa đúng

- HS trình bày theo cách hát nối tiếp

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động

HS tự chọn nhóm 4 – 5 em lên biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ

Ôn bài: Cò lả

- HS vừa tập hát vừa ôn lại gõ đệm theo nhịp để tiếng gõ không gấp gáp.

- HS trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng và hoà giọng

- GV hướng dẫn HS trình bày hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.

- GV chỉ định một vài nhóm trình bày kết hợp vận động phụ hoạ

 

- Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị tiết sau

 

HS nghe và trả lời

 

 

HS chuẩn bị ĐDHT

Từng tổ trình bày

 

 

1-2 HS trình bày

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS hát gõ 2 âm sắc

 

 

 

Hát từng đoạn

 

HS trình bày

HS thực hiện

 

HS trình bày

 

 

 

HS ghi nhớ

 

 

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 17                                                                                

 

ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2, SỐ 3

I/ Mục tiêu:

-         HS biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 1, số 2.

-         Tập biểu diễn bài hát.

II/ Chuẩn bị:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.

-         Tập đệm đàn giai điệu 2 bài TĐN, số 3.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra: Gọi 1 số HS hát lại bài tự chọn đã học
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ CỦA GV

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS

 

GV ghi nội dung

 

 

GV thực hiện

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

GV ghi nội dung

 

 

GV thực hiện

 

GV hướng dẫn

 

 

GV hướng dẫn

 

 

HD HS thực hiện

 

 

Nội dung 1

Ôn tập TĐN số 2

- Luyện tập cao độ:

+ GV quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Rê-Đô, rồi đàn để HS hoà theo.

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:

+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày

+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.

 

Nội dung 2

Ôn tập TĐN số 3

- Luyện tập cao độ:

+ GV quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Son, rồi đàn để HS hoà theo.

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.

+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:

+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày.

* Tập biểu diễn 2 bài TĐN

HS ghi bài

 

 

HS luyện cao độ

 

HS thực hiện

 

 

 

 

HS ghi bài

 

 

HS luyện cao độ

 

HS thực hiện

 

 

HS thực hiện

 

 

HS ghi bài

Thực hiện theo YC của GV

 

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tuần 18  

 

       TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC.

 

  I. Mục tiêu:

_Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp

 II. Chuẩn bị:

_ Nhạc cụ, tập đệm các bài hát

 

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

ĐDDH

15’

 

 

 

 

 

 

 

18’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ôn tập các bài hát đã học.

_Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ họa.

_ Từ 1 số bài hát, GV cho HS tự nghĩ ra các động tác múa hoặc vận động phụ họa. Cho từng nhóm thi đua thể hiện và chọn ra nhóm khá nhất để biểu dương.

 

 

 

 

 

 

_ Cho HS biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân.

 

_ HS Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca theo:

     + Nhóm

     + Tổ

_ Cho từng nhóm lên biểu diễn: hát kết hợp với vài động tác phụ họa.

 

 

 

 

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 19                                                                                    

Học hát bài CHÚC MỪNG

Một số hình thức trình bày bài hát

I/ Mục tiêu:

-         HS biết đây là bài hát của nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời Việt.

-         Biết hát theo giai điệu và lời ca.

-         Biết một số hình thức hát như đơn ca, song ca…

-         Qua bài hát giúp HS yêu thích Am nhạc và có hiểu biết về âm nhac Nga.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc

-         Tranh ảnh về người Nga. 

-         Tập đàn giai điệu bài hát.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

3’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

25’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

GV ghi nội dung

 

GV hỏi

 

 

 

GV giới thiệu

 

GV thực hiện

 

GV thuyết trình

 

 

 

 

 

GV thực hiện

 

GV chỉ định

GV hướng dẫn

 

GV đàn

GV hướng dẫn

 

 

 

GV điều khiển

 

GV hướng dẫn

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

GV hướng dẫn và đệm đàn

 

 

 

 

GV làm mẫu

GV hướng dẫn

 

GV sử dụng tranh ảnh giới thiệu

 

 

GV chỉ định

*Hoạt động 1: Học hát: Chúc mừng

1/ Giới thiệu bài hát 

- Kể tên những bài hát nước ngoài em đã học

(Đàn gà con, Chúc mừng sinh nhật, Con chim non.)

Hôm nay chúng ta cũng học bài hát nước ngoài

GV treo tranh  ảnh về nước Nga, minh hoạ cho bài Chúc mừng

Bài hát Chúc mừng nói lên tình cảm ấm áp của những người thân được gặp nhau trong ngày Tết tưng bừng. Mọi người trao cho nhau những tình cảm chân thành, tha thiết.

2/ Nghe hát mẫu:

HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình bày

3/ Đọc lời theo tiết tấu lời ca:

GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia theo 4 câu

4/ Luyện thanh: 1-2 phút

5/ Tập hát từng câu:

- Dịch giọng (-2) GV dùng đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS hát hoà với tiếng đàn. Tập hát từng câu và gõ theo tiết tấu. Những tiếng có dấu chấm dôi, hát mẫu.

- Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền 2 câu. Hướng dẫn các em chỗ lấy hơi và sửa chữa.

- Tập câu hát 3 – 4 tương tự

6/ Hát cả bài:

GV đệm đàn, chọn điệu Waltl tốc độ 132.  HS hát  cả bài hát kết hợp gõ đệm theo phách

7/ Trình bày bài hát:

- Hát lần 1: Hoà giọng

- Hát lần 2: 1 HS lĩnh xướng câu 1 – 2 , lớp hoà giọng.

- Kết bài: hát nhắc lại “Hát lên … bền”

8/ Củng cố bài:

-  Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

*Hoạt động 2:

Một số hình thức trình bày bài hát

- Đơn ca: Một 1 hát

- Tam ca: 3 người hát

- Tốp ca: một nhóm người hát (4 - 10 người)

HS trình bày bài Chúc mừng theo các hình thức trên. Các em hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc hoặc vận động theo nhạc.

HS chuẩn bị ĐDHT

 

HS trả lời

 

 

HS nghe

 

HS quan sát

 

 

 

 

 

 

 

HS nghe bài hát

 

 

 

 

 

HS tập hát từng câu

 

 

 

HS nghe thực hiện

 

HS hát câu 1-2

 

 

 

 

HS hát cả bài

 

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

HS hát, gõ đệm

 

HS theo dõi

 

 

 

 

 

HS trình bày

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 20

Ôn tập bài hát: CHÚC MỪNG

Tập đọc nhạc: TĐN số 15

I/ Mục tiêu:

-         HS ôn tập, trình bày bài Chúc mừng theo hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.

-         HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài hát TĐN số 5 – Tập đọc diễn cảm.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, tranh ảnh minh họa, động tác múa.

-         Tập đệm đàn giai điệu và bài TĐN5, bản nhạc TĐN5.

III/ Hoạt động dạy học:

1.      Ổn định:

2.      Kiểm tra: Gọi một số HS hát bài Chúc mừng.

3.      Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV ghi nội dung

GV yêu cầu

GV đàn

GV hỏi

 

GV điều khiển

 

 

GV yêu cầu

 

 

GV hướng dẫn

 

GV ghi nội dung

GV thực hiện

 

 


GV hỏi

 

GV chỉ nốt

 

GV viết tiết tấu

GV chỉ vào tiết tấu

GV gõ tiết tấu

GV chỉ định

 

GV hỏi

 

GV viết cao độ

 

GV đàn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

GV đàn

 

 

GV chỉ định

 

 

GV hướng dẫn

GV đàn

GV hướng dẫn

 

 

GV đàn giai điệu

GV nghe, sửa sai cho HS

GV chỉ định

 

 

GV đàn

 

 

 

 

GV điều khiển

 

 

 

 

GV hướng dẫn

GV chỉ định

 

 

GV yêu cầu

 

 

 

GV kiểm tra

 

Ôn tập: Chúc mừng

- HS tập nghe, nhận biết câu hát

GV đàn giai điệu bài CM một lượt.

+ Khi học bài CM, chúng ta chia bài theo mấy câu hát?

GV đàn 4 nốt đầu của mỗi bài hát không theo thứ tự trong bài, HS nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát cả bài đó.

- Tập hát gõ đệm với 2 âm sắc.

GV chỉ định tổ 1-2 trình bày, hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

- GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc.

GV chỉ định 3-4 tổ trình bày vận động.

Tập đọc nhạc: Hoa bé ngoan

1. Giới thiệu bài TĐN: Bài TĐN5 là trích đoạn bài HBN của Hoàng V. Yến.

- GV treo bản nhạc bài GĐN5 lên bảng.

2. Xác định tên nốt trong bài TĐN

- Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 5. HBN?

- GV chỉ vào từng nốt trong bài tập nói tên

3. Tập tiết tấu: GV ghi tiết tấu lên bảng

- GV chỉ bảng: HS nói tên hình nốt: đen đen, đen đen, trắng.

GV gõ tiết tấu trên yêu cầu HS đọc theo

GV chỉ định 1-2 em thực hiện

4. Đọc cao độ:

- Em nào có thể nói tên nốt nhạc trong bài TĐN số 5 theo thứ tự thấp -> cao?

- GV viết 5 nốt Đô Rê Mi Son La lên khuông.

- HS đọc cao độ 5 nốt nhạc ĐRMSL theo thứ tự đi từ thấp lên cao. GV đàn HS nghe và nhẩm tên nốt trên bảng.

GV bắt nhịp, HS đọc hòa theo tiếng đàn.

- HS đọc cao độ đi từ cao xuống thấp

- HS đọc cao độ cặp 2 âm ĐR, RM, MS, SL. Trước khi đàn bắt nhịp GV quy định với HS sẽ đọc những âm nào để các em chủ động nghe, nhẩm tên nốt và đọc đúng cao độ.

5. Tập đọc nhạc từng câu (chuỗi âm thanh) ngắn:

- GV đàn chuỗi âm thanh gồm 5 âm khoảng 2-3 lần rồi bắt nhịp (1-2).

- HS đọc chuỗi âm thanh vài lần.

- Chỉ định một vài HS đọc lại, GV hướng dẫn các em sửa những chỗ đọc chưa đúng.

- HS đọc chuỗi âm thứ 2 tương tự 1.

- HS đọc nối tiếp chuỗi 1 và 2.

HS đọc chuỗi 3 và 4 tương tự. Riêng chuỗi âm thứ 4 có 2 nốt móc đơn.

6. HS đọc nhạc cả bài:

- GV đàn giai điệu cả bài.

 

- HS đọc nhạc cả bài 1-2 lần, GV không sử dụng đàn và nhận xét.

- Một vài HS học khá đọc lại cả bài, cả lớp nhẩm theo.

7. HS ghép lời bài TĐN

- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần 1 HS đọc nhạc, lần 2 các em ghép lời.

GV nhắc HS chuỗi âm thứ 4 có luyến, khi hát lòi không gõ theo tiết tấu, chỉ gõ phách.

- GV chia lớp thành 2 nữa và quy định: GV đàn giai điệu bài 2 lần.

Lần 1 nữa lớp đọc nhạc và nữa lớp kia ghép lời, lần 2 đổi lại.

8. Đọc nhạc, hát và gõ đệm:

- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện

9. Củng cố:

- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. GV hướng dẫn HS đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu

- Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.

 

HS chuẩn bị ĐDHT

HS nghe giai điệu

 

HS trả lời 4 câu

 

Hs nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát lời

 

HS thực hiện

 

 

HS thực hiện

 

HS theo dõi

 

 

 

 

1-2 HS trả lời

 

Nói tên nốt trong bài

HS quan sát

HS nói tên hình nốt

 

HS gõ tiết tấu

1-2 em gõ

 

1-2 HS trả lời

Đ, R, M, S, L

HS quan sát

 

 

HS luyện đọc cao độ

 

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc nhạc từng câu

HS nghe

 

HS đọc hòa tiếng

 

HS sửa sai

 

HS đọc câu tt

HS đọc câu 1-2

HS đọc câu 3-4

 

 

HS đọc nhạc

 

HS thực hiện

 

1-2 em đọc nhạc

 

 

HS ghép lời

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

 

Đọc nhạc, hát, gõ phách

1-2 em thực hiện

 

 

HS thực hiện

 

 

HS trình bày

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 21

Học hát bài BÀN TAY MẸ

I/ Mục tiêu:

-         HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Bàn tay mẹ

-         Trình bày bài Bàn tay mẹ theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách với 2 âm sắc .

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc

-         Tranh ảnh minh hoạ bài hát.

-         Bản nhạc bài Bàn tay mẹ  

-         Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm bài bàn tay mẹ.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra: Gọi 1 số HS hát bài Chúc mừng, 1 vài em đọc TĐN số 5
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV ghi nội dung

 

GV thực hiện

GV thuyết trình

 

 

 

 

GV thực hiện

 

GV chỉ định

 

GV hướng dẫn

 

 

GV đàn

GV hướng dẫn

 

 

 

GV đàn

 

GV hướng dẫn

 

GV điều khiển

 

 

 

 

GV đệm đàn

 

 

GV thuyết trình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV đệm đàn

Học hát: Bàn tay mẹ

1/ Giới thiệu bài hát 

GV treo tranh  ảnh minh hoạ cho bài hát  - Bài hát Bàn tay mẹ ra đời cách đây đã lâu và được rất nhiều thiếu nhi Viết Nam yêu thích. Mẹ đã trải qua bao gian nan vất vả nuối sống các con nên người. 2/ Nghe hát mẫu:

HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình bày

3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:

GV chỉ định HS đọc lời ca

4/ Đọc lời theo tiết tấu lời ca:

GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

5/ Luyện thanh: 1-2 phút

6/ Tập hát từng câu:

- Dịch giọng (-4) GV chia bài hát thành 5 câu hát và đánh dấu những chỗ lấy hơi

- GV dùng đàn giai điệu từng câu, HS nghe và hoà giọng. 

- Trong bài, những tiếng có dấu luyến là chỗ khó hát. GV có thể làm mẫu

- Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền 2 câu. GV hướng dẫn các em hát rõ lời, diễn cảm và  sửa những chỗ chưa đúng.

- Tập câu hát 3 – 4 – 5  tương tự

7/ Hát cả bài:

GV chọn điệu Bebop, TB = 132. 

HS hát  cả bài hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc.

8/ Củng cố bài:

-  Đây là một trong số những bài hát hay về tình cảm mẹ con, các em cần hát thuộc lời để dễ dàng thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát. Trong lớp có ai nhớ ngày sinh nhật của mẹ mình không?

- Vào ngày sinh nhật của mẹ, các em hãy nhớ tặng mẹ những điểm tốt và đừng quên hát tặng mẹ bài hát “Bàn tay mẹ” mà chúng ta vừa học nhé.

- Cả lớp trình bày kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc

 

HS chuẩn bị ĐDHT

 

HS quan sát

HS nghe

 

 

 

 

HS nghe bài hát

 

1-2 em đọc

 

Cả lớp đọc theo tiết tấu

 

Luyện thanh

HS tập hát từng câu

 

 

 

Nghe đàn hát hoà giọng

HS tập chỗ khó

 

HS hát câu 1 và 2

 

 

Hát câu 3, 4, 5

 

HS hát cả bài gõ đệm với 2 âm sắc

 

 

HS lắng nghe và trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

HS trình bày

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

..........................................................

 

 

 

Tiết 22

Ôn tập bài hát: BÀN TAY MẸ

Tập đọc nhạc: TĐN số 6

I/ Mục tiêu:

-         HS ôn tập, trình bày bài hát BTM theo hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ họa.

-         HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 6 – Múa vui. Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính mềm mại của giai điệu.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.

-         Tranh ảnh minh họa, chuẩn bị động tác múa minh họa.

-         Tập đàn giai điệu và đệm bài hát TĐN số 6 – Múa vui.

-         Bản nhạc bài TĐN số 6 – Múa vui được phóng to.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra: Gọi 3-4 HS hát lại bài BTM với 2 âm sắc.
  3. Bài mới.

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV ghi nội dung

GV hỏi

 

GV đàn

GV đệm đàn

GV hướng dẫn

 

GV hướng dẫn từng phần

GV chỉ định

 

GV ghi nội dung

GV thực hiện

 

GV chỉ nốt nhạc

 

 

GV viết tiết tấu

GV gõ tiết tấu

GV chỉ định

 

GV hỏi

GV đàn

GV hướng dẫn

 

GV đàn

GV hướng dẫn

 

GV chỉ định

 

GV đàn

 

GV chỉ định

 

GV đàn giai điệu

 

 

 

GV làm mẫu

GV yêu cầu

 

GV điều khiển

Ôn tập: Bàn tay mẹ

- Sau 1 tuần học bài BTM, có em nào đã hát tặng mẹ bài hát đó chưa?

HS nghe lại giai điệu bài hát.

- HS trình bày thuộc lời, rõ lời, diễn cảm

- HS hát và múa đơn giản, minh họa cho bài BTM

- GV hướng dẫn từng động tác mà giáo viên đã chuẩn bị

- Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp, kết hợp múa đơn giản.

Tập đọc nhạc: Múa vui

1. Giới thiệu bài TĐN:

- GV theo treo bài TĐN số 6 lên bảng

2. Xác định tên nốt trong bài TĐN:

- GV chỉ định nốt nhạc, tên nốt.

3. Tập tiết tấu:

Viết tiết tấu lên bảng

GV gõ tiết tấu. HS gõ theo

HS gõ lại tiết tấu

4. Đọc cao độ:

Em nào đọc tên nốt từ thấp lên cao

HS đọc cao độ 4 nốt nhạc

5. Tập đọc nhạc từng câu

Bài TĐN số 6 gồm 2 câu

- GV đàn HS đọc theo

- GV chỉ định 1 vài HS đọc lại, và sửa chữa chỗ sai.

Thực hiện câu 2 chỉ định HS đọc

6. HS đọc nhạc cả bài:

Đàn giai điệu cả bài, HS đọc hòa theo

- HS vừa đọc vừa gõ tiết tấu

- Gọi 1 HS đọc lại cả bài

7. HS ghép lời bài TĐN:

- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần, lần 1 HS đọc, lần 2 HS tự ghép lời vừa hát vừa gõ đệm theo phách.

- GV chỉ định 1-2 HS hát lời TĐN

8. Đọc nhạc, hát lời, gõ đệm:

GV hướng dẫn hát gõ theo phách

HS thực hiện theo GV

9. Củng cố, kiểm tra:

Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ theo phách. HS đọc nhạc diễn cảm.

Cá nhân đọc nhạc, hát gõ theo phách

 

HS chuẩn bị ĐDDH

HS trả lời

 

HS nghe

HS trình bày

HS tập hát, múa đơn giản

Làm theo

 

 

 

 

 

HS theo dõi

 

 

Cả lớp nói tên nốt

 

HS quan sát

Nghe và gõ lại

1-2 em thực hiện

 

HS trả lời

HS luyện cao độ

Tập đọc từng câu

 

Đọc theo đàn

HS sửa chỗ còn sai

 

Đọc tương tự câu 1

 

Đọc cả bài

 

Đọc cá nhân

 

HS ghép lời

 

 

 

 

Làm theo hướng dẫn

 

 

HS thực hiện

Cá nhân thực hiện

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 23

Học hát bài CHIM SÁO

I/ Mục tiêu:

-         HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Chim sáo .

-         Trình bày bài Chim sáo theo tốp ca, kết hợp gõ đệm 2 âm sắc

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc

-         Tranh ảnh minh hoạ. Bản nhạc Chim sáo

-         Gõ 2 âm sắc 4/4 tương tự như 3/4 

-         Chuẩn bị băng Việt Nam quê hương tôi, đàn giai điệu bài hát.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm bài cũ: Goi 1 – 2 HS trình bày bài hát Bàn tay mẹ
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV ghi nội dung

GV thực hiện

GV treo tranh thuyết trình

 

GV thực hiện

 

GV chỉ định

 

 

GV làm mẫu

 

 

GV đàn

GV hướng dẫn

 

GV đàn

 

GV hướng dẫn

 

GV điều khiển

 

 

 

GV đệm đàn

 

GV điều khiển

 

GV yêu cầu

 

GV kiểm tra

 

GV giới thiệu

GV chỉ định

 

GV đặt câu hỏi

 

GV kết luận

 

 

 

 

GV giới thiệu

Học hát: Chim sáo

1/ Giới thiệu bài hát 

GV giới thiệu bài hát qua tranh

 

2/ Nghe hát mẫu:

HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình bày

3/ Đọc lời ca:

Chỉ định HS đọc lời

Giải thích từ “đom boong”

4/ Đọc lời theo tiết tấu lời ca:

GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu 1 lần

5/ Luyện thanh: 1-2 phút

6/ Tập hát từng câu:

- Chia bài thành 2 câu hát

- GV  đàn giai điệu từng câu, HS nghe và hát hoà giọng theo .

- Hướng dẫn những tiếng có dấu luyến và đảo phách.

- Cuối câu 2 và nghỉ 2 phách cuối

GV hướng dẫn các em chỗ lấy hơi

7/ Hát cả bài:

GV chọn điệu Foxtrol, tốc độ 124. 

GV đệm đàn, HS hát  cả bài hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Chỉ định 1 nhóm thực hiện lại.

- Chia lớp thành 2 nửa hát nối tiếp.

- HS hát cả bài kết hợp gõ 2 âm sắc

8/ Củng cố bài:

-  GV chỉ định tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

Bài đọc thêm: Tiếng sáo của người tù

- HS đọc rõ lời, diễn cảm từng đoạn câu chuyện

- GV đặt câu hỏi tìm hiểu truyện.

GV giới thiệu nhạc sĩ Đỗ Nhuận

- Chúng ta có thể học được tinh thần lạc quan, yêu đời, biết vươn lên trước những khó khăn của cuộc sống. Âm nhạc là 1 loại nghệ thuật có thể giúp chúng ta có tinh thần lạc quan đó.

- Nghe bài hát Việt Nam quê hương tôi của nhạc sĩ Đỗ Nhuận

 

HS chuẩn bị ĐDHT

 

HS quan sát nghe

 

 

HS nghe

 

1-2 HS thực hiện

 

 

Cả lớp thực hiện

 

 

Luyện thanh

Tập hát từng câu

 

Nghe giai điệu và hát hoà giọng

HS tập chỗ khó

 

HS thực hiện

 

 

 

HS hát, gõ phách

 

Nhóm 4-5 em

Hát nối tiếp

Hát gõ 2 âm sắc

 

HS trình bày

 

HS theo dõi

2-3 em đọc

 

HS trả lời

 

HS cảm nhận

 

 

 

 

HS nghe

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

..........................................................

 

 

Tiết 24

Ôn tập bài hát: CHIM SÁO

Ôn tập TĐN số 5, số 6

I/ Mục tiêu:

-         HS ôn tập, trình bày bài hát theo hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động.

-         HS ôn tập, trình bày bài TĐN số 5, số 6 kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và gõ đệm 2 âm sắc.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa.

-         Tranh ảnh minh họa.

-         Đàn giai điệu và đệm bài TĐN số 5, số 6.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra: Gọi 1 – 2 HS hát lại bài Chim sáo
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV ghi nội dung

GV hướng dẫn

 

GV chỉ định

GV hướng dẫn

GV chỉ định

GV ghi nội dung

 

GV đàn giai điệu

GV hướng dẫn

 

GV chỉ định

 

 

 


GV đàn giai điệu

GV yêu cầu

 

GV yêu cầu

 

GV kiểm tra

Ôn tập bài hát: Chim sáo

- GV hướng dẫn HS tập đọc cao độ từ chậm đến nhanh.

- Từng tổ trình bày kết hợp gõ 2 âm sắc

- HD HS trình bày kết hợp vận động

- Một vài nhóm trước lớp trình bày

Ôn tập TĐN số 5, số 6

* Ôn tập TĐN số 5 – Hoa bé ngoan

- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.

- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

- GV chỉ định 1 vài nhóm trình bày trước lớp bài TĐN số 5 – Hoa bé ngoan, các em đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm 2 âm sắc.

* Ôn bài TĐN số 6 – Múa vui

- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Từng tổ đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Từng nhóm xung phong trình bày bài TĐN số 6. Các em đọc nhanh, hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

 

HS chuẩn bị

HS thực hiện

 

Từng tổ trình bày

HS thực hiện

Trình bày nhóm

 

 

HS thực hiện

 

HS thực hiện

 

 

HS trình bày

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

Đọc nhạc, gõ tiết tấu

HS xung phong

 

Tiết 25

Ôn tập 3 bài hát: CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, CHIM SÁO

Nghe nhạc

I/ Mục tiêu:

-         HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 3 bài đã học.

-         Trình bày 3 bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.

-         HS nghe nhạc, tìm hiểu bài Lý cây bông – dân ca Nam Bộ.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.

-         Đàn giai điệu và đệm 3 bài hát.

-         Chuẩn bị băng đĩa bài Lý cây bông.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra: Gọi 1 – 2 HS đọc bài TĐN số 6
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV điều khiển

GV đàn 2-3 lần

 

GV đàn 2-3 lần

 

GV đàn 2-3 lần

 

GV ghi nội dung

GV đệm đàn hướng dẫn

GV chỉ định

GV kiểm tra

 

GV thực hiện tương tự

 

 

GV điều khiển

 

GV hỏi

 

GV giới thiệu

GV thực hiện

 

 

GV hỏi

 

GV điều khiển

- HS nghe giai điệu biết tên bài hát

+ Bàn tay mẹ: câu Bàn tay mẹ vì chúng em

+ Chim sáo: câu Ngọt thơm đom bong ơi, đàn chim vui bầy

+ Chúc mừng: câu Nhớ mãi phút giây êm đềm

Ôn bài: Chúc mừng

HS trình bày hát lĩnh xướng, đối đáp, hòa giọng và gõ 2 âm sắc.

- Tổ, nhóm trình bày gõ 2 âm sắc

- Một vài tổ, nhóm trình bày trước lớp kết hợp vận động phụ họa.

- Thực hiện các thao tác tương tự cho bài:

+ Chim sáo.

+ Bàn tay mẹ.

Nghe nhạc

Lý cây bông

- GV mở băng bài Lý cây bông và hỏi tên bài hát nào?

Giới thiệu bài Lý cây bông

- GV mở băng, diễn bài Lý cây bông.

- Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.

- Các em có cảm nhận về bài hát sau khi nghe.

- Chúng ta cùng nghe nhạc lại bài Lý cây bông 1 lần nữa. HS có thể nghe và hát hòa giọng theo.

 

HS nghe

HS trả lời

 

HS trả lời

 

HS trả lời

 

HS chuẩn bị

HS trình bày

 

Tổ, nhóm trình bày

 

 

HS thực hiện tương tự

 

 

 

 

HS trả lời

 

HS theo dõi

HS nghe nhạc

 

 

 

 

HS nghe, hát hòa giọng theo

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 26

Học hát bài CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN

I/ Mục tiêu:

-         HS hát đúng giai điệu và thuộc lời  bài hát, thể hiện những chỗ hát luyến và trường độ.

-         Trình bày bài Chú voi con ở Bản Đôn theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, trình bày kết hợp gõ đệm 2 âm sắc.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc

-         Tranh ảnh minh hoạ. Bản nhạc 

-         Ôn tập để có thể hát 1 số các con vật ngộ nhĩnh, đáng yêu như: Chú ếch con, Đàn gà con,…

-         Tập đàn giai điệu hát chuẩn xac và đệm bài hát

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra:
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV ghi nội dung

 

 

 

GV thuyết trình

 

GV thực hiện

 

GV thực hiện

 

GV chỉ định

GV đàn

GV hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV đệm đàn

GV yêu cầu

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

 

GV chỉ định

 

GV căn dặn

Học hát: Chú voi con ở Bản Đôn

1/ Giới thiệu bài hát 

- Hãy kể tên những bài hát thiếu nhi viết về các con vật ngộ nghĩnh

- Giới thiệu bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.

- GV treo bản nhạc lên bảng

2/ Nghe hát mẫu:

HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình bày

3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:

4/ Luyện thanh: 1-2 phút

5/ Tập hát từng câu:

- Dịch giọng (-2) GV dùng đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS cách lắng nghe và hát hoà với tiếng đàn.

- Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền 2 câu. Hướng dẫn các em chỗ lấy hơi và sửa chữa.

- Tập tương tự những câu tiếp theo

7/ Hát cả bài:

GV chọn tiết điệu Đisco, tốc độ 100.

- HS hát lời 2 kết hợp gõ phách

- HS hát  cả bài hát kết hợp gõ 2 âm sắc

8/ Củng cố bài:

- Tập kĩ hát lĩnh xướng và hoà giọng:

+ Lời 1: HS lĩnh xướng “Chú voi … ham chơi” vừa hát vừa gõ phách. Tiếp theo cả lớp hát hoà giọng vừa hát vừa gõ đệm

+ Lời 2: Thực hiện tương tự

Chỉ định tổ, nhmó trình bày hát trước lớp.

- HS về nhà tìm động tác thích hợp để phụ hoạ nội dung bài hát

 

HS chuẩn bị ĐDHT

 

HS trả lời

 

HS theo dõi

 

 

 

HS nghe bài hát

 

1-2 em đọc

Luyện thanh

HS tập hát từng câu

 

 

 

HS hát câu 1, 2

 

 

HS hát các câu còn lại

 

Hát cả bài, gõ

Hát cả bài, gõ

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

Tổ, nhóm thực hiện

 

HS ghi nhớ

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 27

Ôn tập bài hát CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN

Tập đọc nhạc: TĐN số 7

I/ Mục tiêu:

-         HS ôn tập để hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.

-         HS đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 7, trình bày bài TĐN kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính mềm mại của giai điệu.

II/ Chuẩn bị:

-         Nhạc cụ quen dùng máy nghe, tranh ảnh minh họa.

-         Tập đàn thuần thục và đệm bài TĐN số 7 – Bảng nhạc phóng to.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định.
  2. Kiểm tra bài cũ.
  3. Bài mới.

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV ghi nội dung

 

GV hỏi

 

GV thực hiện

GV sửa chỗ sai

 

GV yêu cầu

GV đệm đàn

GV hướng dẫn

 

GV kiểm tra

 

 

GV ghi nội dung

 

GV thực hiện

 

 

 

 

GV yêu cầu

 

GV chỉ nốt nhạc

 

 

GV viết tiết tấu

GV hướng dẫn

GV gõ tiết tấu

 

 

GV hướng dẫn

 

 

GV hỏi

 

GV viết cao độ

GV yêu cầu

 

GV đàn

 

GV hướng dẫn

GV đàn

 

 

GV đàn

GV chỉ định

 

GV đàn

GV điều khiển

 

 

GV hướng dẫn

 

 

GV kiểm tra

 

 

 

Ôn tập bài hát:

Chú voi con ở Bản Đôn

- GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại tên bài hát

- Nghe bài hát qua băng đĩa

GV chỉ định HS trình bày, sửa cho HS chỗ hát chưa đúng.

- HS hát cả bài, rõ lời, diễn cảm

- HS hát cả bài kết hợp gõ đệm

- Tập kỹ năng hát lĩnh xướng và hòa giọng

- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc

- Trình bày bài hát trước lớp các hình thức: song ca, tam ca, tốp ca.

Tập đọc nhạc: Đồng lúa bên sông.

1. GV giới thiệu bài TĐN

Bài TĐN số 7 có tên ĐLBS bài tập do các tác giả SGK biên soạn

- GV treo bài TĐN số 7 lên bảng

2. Xác định tên nốt trong bài TĐN

- HS nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 7

- GV chỉ vào từng nốt trong bài, HS tập nói tên nốt nhạc.

3. Tập tiết tấu:

- GV viết tiết tấu lên bảng

- GV ghi bảng, HS nói tên hình nốt

- GV gõ tiết tấu, yêu cầu HS nghe thực hiện

- GV chỉ định 1-2 em thực hiện

- HS nhìn vào bài TĐN, nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu

4. Đọc cao độ:

- Em nào có thể nói tên các nốt nhạc trong bài TĐN số 7

- GV viết 5 nốt lên khuông nhạc

- HS đọc cao độ 5 nốt nhạc. GV đàn HS nghe và nhẩm tên nốt.

- HS đọc cao độ đi từ cao xuống thấp. Đọc cao độ câu 2.

5. Tập đọc nhạc từng câu:

GV đàn câu 1 khoảng 1 vài lần rồi bắt nhịp

6. HS đọc cả bài:

- GV đàn giai điệu, HS đọc hòa giọng

- HS khá đọc lớp nghe và nhẩm theo

7. HS ghép lời

- GV đàn lần 1 HS đọc – lần 2 HS ghép lời

- Chia lớp làm 2, nữa đọc – nữa hát

8. Đọc nhạc hát và gõ đệm:

- HD HS đọc nhạc, hát lời, gõ phách.

- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện

9. Củng cố, kiểm tra:

- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp đệm phách.

- Cá nhân đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách

 

HS chuẩn bị ĐDHT

 

HS trả lời

 

HS nghe bài hát

HS sửa chỗ sai

 

HS trình bày

HS thực hiện

HS thực hiện

 

HS thực hiện

 

 

 

 

HS theo dõi

 

 

 

 

1-2 HS thực hiện

 

Cả lớp thực hiện

 

 

HS quan sát

HS nói tên

Cả lớp gõ

 

1-2 em gõ

 

 

 

HS trả lời: Đô Rê Mi Son La

 

HS luyện tập cao độ

 

 

 

HS tập đọc nhạc

 

 

 

HS đọc cả bài

1-2 em thực hiện

 

HS ghép lời

HS thực hiện

 

 

HS đọc – hát – gõ

 

 

HS trình bày

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 28

 

Học hát bài THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN

I/ Mục tiêu:

-         HS hát đúng giai điệu và thuộc lời. Hát đúng những tiếng có luyến 2 nốt móc đơn

-         Trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc

-         Tranh ảnh minh hoạ. 

-         Bản nhạc bài hát kí hiệu phân chia câu hát

-         Tập đàn giai điệu, hát chuẩn và đệm được bài hát

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra:
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV ghi nội dung

 

 

GV thực hiện

 

 

GV thực hiện

 

GV chỉ định

 

GV hướng dẫn

GV đàn

GV hướng dẫn

 

 

 

GV điều khiển

 

 

GV yêu cầu và hưóng dẫn

 

 

 

 

 

 

GV đệm đàn

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

GV chỉ định

Học hát:

Thiếu nhi thế giới liên hoan

1/ Giới thiệu bài hát 

Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài hát

2/ Nghe hát mẫu:

HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình bày

3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:

Chỉ định 1 – 2 HS đọc lời ca

4/ Đọc lời theo tiết tấu lời ca:

5/ Luyện thanh: 1-2 phút

6/ Tập hát từng câu:

- Dịch giọng (-4) GV dùng đàn giai điệu từng câu. HS vừa hát vừa gõ tiết tấu lời ca

- Trong bài những tiếng có dấu chấm dôi HS nhận rõ chỗ luyến cho HS năng khiếu thực hiện

- Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền 2 câu. Hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em. 

- Tập câu tương tự các câu sau

 

7/ Hát cả bài:

- GV chọn tiết điệu March, tốc độ 120.

- GV đệm đàn, nửa lớp hát lời 1 kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV đệm đàn, nửa lớp còn lại hát lời 2 kết hợp gõ đệm theo phách.

8/ Trình bày bài hát:

- Trình bày lời 1 theo cách lĩnh xướng nối tiếp, hoà giọng

+ HS nữ lĩnh xướng:

+ HS nam nối tiếp:

+ Cả lớp: Vui liên … yêu đời

Vừa hát vừa gõ 2 âm sắc

- Trình bày lời 2 tương tự

9/ Củng cố bài:

- GV chỉ định từng bàn trình bày hát kết hợp gõ dệm với 2 âm sắc.

 

HS chuẩn bị ĐDHT

 

 

HS theo dõi

 

 

HS nghe

 

1 -2 em đọc

 

Cả lớp đọc

Luyện thanh

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

HS hát câu 1-2

 

 

 

HS tập hát 2 câu tiếp theo

 

 

Nửa lớp hát lời 1

 

Nửa lớp hát lời 2

 

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

Từng bàn thực hiện

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 29

Ôn tập bài hát: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN

Tập đọc nhạc: TĐN số 8

I/ Mục tiêu:

-         HS ôn tập để hát đúng giai điệu, thuộc lời Thiếu nhi thế giới liên hoan. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.

-         HS đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 8, trình bày bài TĐN kết hợp gõ 2 âm sắc. Tập đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.

II/ Chuẩn bị của giáo viên:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa. Nghiên cứu tìm vài động tác phụ họa phù hợp với giai điệu và nội dung bài hát, phân công vai trò lĩnh xướng và các nhóm hát đối đáp.

-         Đàn giai điệu, đệm bài TĐN8 – Bản nhạc TĐN số 8 phóng to.

III/ Hoạt động dạy và học:

  1. Ổn định.
  2. Kiểm tra.
  3. Bài mới.

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV ghi nội dung

 

GV đàn giai điệu

GV điều khiển

 

GV gõ 2-3 lần

 

 

 

GV hướng dẫn và đệm đàn

 

 

 

 

 

 

GV kiểm tra

GV ghi nội dung

 

 

 

GV hỏi

 

GV chỉ nốt nhạc

GV ghi tiết tấu lên bảng

GV chỉ vào tiết tấu

GV gõ tiết tấu

GV hướng dẫn

 

 

GV hỏi

 

GV viết cao độ

GV yêu cầu

 

 

GV hướng dẫn

GV đàn

 

GV chỉ định

GV hướng dẫn

 

 

 

 

GV đàn

 

 

 

GV điều khiển

 

GV chỉ định

 

 

GV hướng dẫn

 

 

 

GV yêu cầu

Ôn bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan

- HS nghe lại giai điệu bài TNTGLH.

 

- Nghe những tiết tấu, gõ lại và cho biết đó là tiết tấu nào?

- Ca vang lên… biển núi

- Vui liên… thế giới

- Biên giới… thân tình

- Vang khúc ca yêu đời

- HS trình bày bài TNTGLH theo cách lĩnh xướng; nối tiếp và hòa giọng, yêu cầu hát thuộc lời, rõ lời, diễn cảm.

HS nữ lĩnh xướng: Ngân… tình, vừa hát vừa gõ đệm theo phách.

Cả lớp hòa giọng: Vui… đời, vừa hát vừa gõ 2 âm sắc.

- Trình bày lời 2 tương tự.

- Nhóm 5 HS trình bày trước lớp.

Tập đọc nhạc: Bầu trời xanh.

1. GV giới thiệu bài TĐN

- Bài TĐN 8 GV treo lên bảng

2. Xác định tên nốt trong bài TĐN

- Em nào có thể nói lên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 8?

GV chỉ vào nốt và HS đọc tên nốt

3. Tập tiết tấu:

 

- HS đọc đơn… đen

 

- HS nghe GV gõ và thực hiện lại.

- HS nhìn TĐN8 nói tên nốt và gõ tiết tấu

4. Đọc cao độ:

- Em nào có thể nói tên các nốt từ thấp đến cao?

GV viết 5 nốt Đ, R, M, S, L lên khuông.

- HS đọc cao độ 5 nốt.

- HS đọc cao độ từ cao xuống thấp.

- Tiếp theo đọc cao độ theo cặp 2.

5. Tập đọc nhạc từng câu:

- GV đàn câu 1 – bắt nhịp (1-2)

- HS đọc nhạc câu 1 một vài lần

- Chỉ định một vài HS đọc lại

- HS đọc câu 2 tương tự câu 1

6. HS đọc nhạc cả bài:

- GV đàn giai điệu, HS đọc hòa với tiếng đàn.

- GV chỉ định 1-2 HS đọc cả bài.

7. HS ghép lời bài TĐN

- GV đàn giai điệu cả bài 2 lần.

- Các em tự ghép lời vừa hát vừa gõ phách.

- Chia lớp thành 2 nữa và quy định: nữa đọc nữa hát lời và đổi lại.

- Một vài HS khá đọc nhạc, hát lời cả bài làm mẫu cho các bạn nghe và nhẩm theo.

8. Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm

- HS thực hiện.

- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện

9. Củng cố, kiểm tra

- Từng tổ, nhóm thực hiện đọc và hát lời và vỗ theo 2 âm sắc.

 

HS chuẩn bị

 

HS nghe

 

HS nhận biết qua câu hát

HS trả lời câu hát

HS trả lời câu hát

HS trả lời câu hát

HS trả lời câu hát

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

HS trình bày

 

HS theo dõi

 

 

1-2 HS trả lời

 

Cả lớp đọc

HS quan sát

 

Cả lớp nói tên

 

HS thực hiện

HS thực hiện

 

 

HS đọc Đ R M S L

 

 

HS đọc cao độ

 

 

HS đọc từng câu

HS nghe và đọc

 

1-2 em đọc

HS đọc câu 2

 

HS đọc sửa chỗ sai

 

 

 

 

Cả lớp ghép lời

 

 

 

 

 

 

HS đọc nhạc, hát và gõ phách

 

 

HS thực hiện

 

 IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 30

Ôn tập 2 bài hát:

CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN,

THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN

I/ Mục tiêu:

-         HS ôn tập để hát đúng giai điệu, thuộc lời và trình bày 2 bài Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan.

-         Trình bày 2 bài hát theo hình thức tốp ca kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.

II/ Chuẩn bị:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.

-         Đàn giai điệu 2 bài hát

-         Một vài vận động theo nhạc 2 bài hát. Chuẩn bị tác phẩm Piano.

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Khiểm tra:
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV điều khiển

 

 

GV ghi nội dung

 

GV đàn giai điệu

GV yêu cầu

GV hướng dẫn

GV làm mẫu

 

GV điều khiển

 

 

GV ghi nội dung

 

GV hướng dẫn

 

 

 

GV hướng dẫn

GV điều khiển

 

GV giới thiệu

 

GV chỉ định

GV giới thiệu bổ sung

GV thực hiện

 

 

HS nghe giai điệu, nhận biết câu hát

GV thực hiện: Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan

Ôn tập bài hát:

Chú voi con ở Bản Đôn

- HS nghe giai điệu bài hát, vừa hát vừa gõ theo phách.

- HS trình bày

- Tập kĩ năng lĩnh xướng hoà giọng.

- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động.

- HS tự chọn nhóm trình bày trước lớp hình thức: song ca, tam ca, tốp ca vừa hát vừa gõ đệm và vận động theo nhạc.

Ôn tập bài hát:

Thiếu nhi thế giới liên hoan

- Trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan theo cách lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng.

- Trình bày lời 2 tương tự

- HS tập hát kết hợp múa.

- HS tự chọn nhóm trình bày hình thức: song ca, tam ca, tốp ca.

Bài đọc thêm:

Nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn

- HS đọc từng phần trong bài.

- Giới thiệu về nghệ sĩ Đặng Thái Sơn.

 

- GV cho HS nghe trích đoạn 1 tác phẩm độc tấu đàn Piano

HS nghe nhạc

HS trả lời

 

HS chuẩn bị

 

HS nghe, nhẩm

 

 

HS thực hiện

HS hát và vận động theo nhạc

HS trình bày

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

HS hát, múa

HS trình bày trước lớp theo nhóm

 

 

1-2 HS đọc

HS nghe

 

HS nghe nhạc

 

 

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 31

Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8

I/ Mục tiêu:

-         HS ôn tập, trình bày, trình bày TĐN số 7, số 8 kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và gõ đệm với 2 âm sắc.

II/ Chuẩn bị:

-         Nhạc cụ quen dùng

-         Đàn giai điệu và đệm đàn bài hát TĐN số 7, số 8

-         Chuẩn bị băng, đĩa nhạc những bài hát đã học để HS nghe

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm bài cũ:
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV ghi nội dung

GV thực hiện 2-3 lần

GV hỏi

GV chỉ định

 

GV hỏi

 

 

 

GV thực hiện

 

 

 

 

GV điều khiển

 

 

 

 

GV điều khiển

 

 

GV giới thiệu tên bản nhạc, tác giả sơ lược về bản nhạc

 

Ôn 2 bài TĐN số 7, số 8

- GV gõ tiết tấu

 

- Em nào có thể gõ lại tiết tấu

- Em nào có thể cho biết tiết tấu trên là TĐN số 7 hay TĐN số 8

- Em nào xung phong đọc nhạc câu 2 trong bài TĐN số 7.

- Em nào xung phong đọc nhạc, hát lời TĐN số 7

- GV đệm đàn, HS đọc nhạc bài TĐN số 7. HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV đệm đàn, HS đọc bài TĐN số 8 kết hợp gõ theo phách

- Tổ 1 đọc nhạc TĐN số 7 gõ tiết tấu

- Tổ 2 đọc nhạc TĐN số 7 gõ theo phách

- Tổ 3 đọc nhạc TĐN số 8 gõ theo nhịp

- Tổ 4 đọc nhạc TĐN số 8 gõ 2 âm sắc.

Nghe nhạc

- Nghe 1 số bài hát đã học trong chương trình.

- Nếu có thời gian và điều kiện, GV giới thiệu cho HS nghe 1 số trích đoạn nhạc không lời

 

HS chuẩn bị ĐDHT

 

 

1-2 em gõ lại

1-2 em trả lời

 

1-2 em thực hiện

 

1-2 em thực hiện

 

Cả lớp đọc nhạc hát lời, gõ phách

 

Cả lớp thực hiện

 

Từng tổ thực hiện

 

 

 

 

 

Nghe bài hát

 

HS nghe nhạc không lời

 

 

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 32

Học bài hát tự chọn

I/ Mục tiêu:

-         HS hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát tự chọn. Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương.

-         Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc

II/ Chuẩn bị:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.

-         Tập đàn giai điệu và đệm đàn bài hát tự chọn

-         Chọn hình thức trình bày của bài hát tự chọn: gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. 

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra:
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV giới thiệu

 

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

 

GV điều khiển

 

 

 

 

GV thực hiện

Học hát

(Bài hát tự chọn)

- GV có thể chọn và dạy 1 – 2 bài hát trong phần phụ lục SGK Âm nhạc 4

- GV có thể dạy 1 bài dân ca hoặc bài hát của địa phương.

- Nếu bài hát không có trong SGK, GV đọc cho HS chép lời bài hát.

- GV dạy bài hát theo qui trình dạy hát thông thường, lưu ý thể hiện sắc thái, tình cảm của bài.

- GV cần gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học bài dân ca hoặc bài hát của địa phương.

- Có thể dùng bài hát này để kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của HS.

- Có thể kết hợp dạy bài hát tự chọn với việc nghe nhạc, nghe những bài hát trong phần phụ lục:

+ Vầng trăng cổ tích

+ Em hát gọi mặt trăng

+ Khăn quàng thắp sáng bình minh

+ Tổ quốc tin yêu chúng em

+ Biển quên em

+ Giấc mơ của bé

+ Mùa xuân về

 

HS chuẩn bị ĐDHT

 

 

 

 

 

 

 

HS học hát

 

 

 

 

 

 

 

HS nghe nhạc, nghe bài hát

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

..........................................................

 

 

 

 

 

 

Tiết 33

ÔN TẬP 3 BÀI HÁT ĐÃ HỌC

I/ Mục tiêu:

-         HS ôn tập để hát thuộc lời đúng giai điệu, trình bào3 bài hát đã học trong kỳ II theo tổ, nhóm, cá nhân.

-         GV đánh giá khuyến khích HS tự tin khi trình bày bài hát và TĐN.

II/ Chuẩn bị:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.

-         Tập đệm 3 bài hát.

-         Những tài liệu liên quan

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra:
  3. Bài mới:

 

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV ghi nội dung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV hướng dẫn cách ôn tập

 

GV điều khiển và đánh giá

 

 

 

GV điều khiển và đánh giá

 

 

 

 

GV điều khiển và đánh giá

 

 

 

 

Nhận xét dặn dò

Ôn tập (Tiết 1)

Ôn tập 5 bài hát:

- Chim sáo

- Chú voi con ở Bản Đôn

- Thiếu nhi thế giới liên hoan

 

Ôn tập bài hát

Ôn 3 bài hát bằng hình thức thi đua giữa các tổ. Các tổ đều thực hiện các bài tập sau  để tính điểm thi đua:

1/ Kể tên 5 bài hát đã học :

GV chỉ đinh 5 HS khác của tổ lên ghi tên 5 bài hát trong 2 phút. Ghi đủ và đúng tên của 5 tác giả cũng sẽ được khen             

2/ Nghe tiết tấu đoán tên bài hát : GV chọn 3 tiết tấu của 3 bài hát, GV gõ tiết tấu, HS nào biết đó là tiết tấu của câu hát trong bài nào vừa hát vừa gõ đúng sẽ được khen. Nếu thực hiện chưa đầy đủ thì sửa chữa.

3/ Lần lượt từng tổ trình bày bài hát Chúc mừng kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Tổ trưởng bắt nhịp

4/  Từng tổ trình bày bài Chim sáo, trình bày kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

5/ Từng tổ trình bày bài Chú voi con ở Bản Đôn, trình bày theo cách hát kết hợp vận động theo nhạc.

6/ Từng tổ trình bày bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan, trình bày theo cánhân kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.

 

Chuẩn bị tiết tiếp theo.

HS chuẩn bị

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS ôn 3 bài hát

 

 

HS các tổ thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

 

Tiết 34

ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC

I/ Mục tiêu:

-         HS ôn tập 2 bài TĐN hát đã học trong kỳ II theo tổ, nhóm, cá nhân.

-         GV đánh giá khuyến khích HS tự tin khi trình bày bài hát và TĐN.

II/ Chuẩn bị:

-         Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.

-         Tập đệm 2 bài TĐN.

-         Những tài liệu liên quan

III/ Hoạt động dạy học:

  1. Ổn định:
  2. Kiểm tra:
  3. Bài mới:

TG

HĐ của GV

Nội dung

HĐ của HS

 

GV ghi nội dung

 

 

 

GV hướng dẫn cách ôn bài TĐN

 

 

 

 

 

 

 

GV điều khiển và đánh giá

 

 

 

 

 

 

GV điều khiển

 

Ôn 2 bài TĐN:

+ TĐN số 7 - Đồng lúa bên sông

+ TĐN số 8 - Bầu trời xanh

Ôn tập bài TĐN (Tiết 2)

Ôn tập và trình bày 2 bài TĐN theo nhóm và cá nhân :

1/ Kể tên 2 bài TĐN đã học : GV chỉ định 2 HS lên ghi tên những bài TĐN trong 1 phút

2/ Nghe tiết tấu đoán tên bài TĐN : GV chọn 2 tiết tấu của 2 bài TĐN rồi gõ từng tiết tấu. HS nhận biết đó là tiết tấu của câu nào, trong bài TĐN nào, vừa đọc nhạc vừa gõ lại

3/ Trình bày bài TĐN số 7 – Đồng lúa bên sông. Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.

4/ Trình bày bài TĐN số 8 – BBầu trời xanh. Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.

Chú ý :

Có thể ôn bài hát xen với ôn bài TĐN hoặc ôn riêng từng nội dung.

 

HS chuẩn bị

 

 

 

HS thực hiện theo tổ

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. Rút kinh nghiệm :

..........................................................

..........................................................

..........................................................

 

 

 

 

Tiết 35

TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC

 

 

 

1

 

nguon VI OLET