Soạn:   /01/2018                                                                                 

Giảng:K.L.Ngoài    /01/2018

           K.L.Trong    /01/2018

ÂM NHẠC:TIẾT 1

                        ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU

                                 GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3

I. Mục tiêu

1, Về kiến thức

- Hs ôn tập nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3

2, Về kĩ năng

- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3

3, Về thái độ

- Giáo dục hs yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.

- Tranh ảnh minh họa bài hát

2. Học sinh

III. Phương pháp giảng dạy

- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan…

IV. Hoạt động dạy học

Bước 1. Ổn định tổ chức

Bước 2. Kiểm tra bài cũ.

- Ở lớp 3 các em đã được học những bài hát nào, hãy kể tên.

Bước 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài mới: Gv cho hs quan sát tranh, nghe giai điệu bài hát để hs nhớ lại tên 3 bài hát giới thiệu vào bài.

Ôn tập 3 bài hát; Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học,

                Cùng múa hát dưới trăng.

* Nội dung 1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3.

- Hs quan sát nghe, nhớ lại.

 

 

 

 

 

Âm nhạc 4


- Gv đàn cho hs hát lại 3 bài hát.

- Gv cho tổ, nhóm, bàn hát .

Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và vận động phụ hoạ theo bài hát.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn các bài hát.

- Gv nhận xét động viên.

* Nội dung 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.

- Em nào hãy kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3?

- Em nào nhắc lại tên các nốt nhạc?

- Em nào nhắc lại tên các hình nốt?

- Gv cho hs kẻ khuông nhạc vào vở, nhắc hs

viết khoá Son ở đầu khuông nhạc.

- Gv cho hs viết một số nốt nhạc trên khuông.

- Gv nhận xét củng cố.

 

- Hs hát.

- Tổ, nhóm, bàn hát.

- Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.Tổ hát tổ gõ đệm luân phiên.

 

- Hs biểu diễn theo nhóm.

 

 

 

 

- Gồm: Khuông nhạc, khóa Son, tên nốt và hình nốt.

- Đồ-Rê-Mi-Pha-Son-La-Xi.

- Hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn và nốt móc kép.

 

 

- Hs kẻ khuông nhạc và viết khoá Son.

- Hs tập viết nốt nhạc.

 

Bước 4.Củng cố:

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta

học những nội dung nào?

- Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát; Q uốc ca Việt Nam.

Bước 5.Dặn dò:

- Nhắc hs về học bài.

- Xem trước bài mới.

IV/Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Âm nhạc 4


 

Soạn:                                                                                          

Giảng: L.Mô:                                                                      Tiết 2

            N.Kim G:                                       

                               HỌC BÀI HÁT                   

                           EM YÊU HÒA BÌNH

                                                                 Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn

I. Mục tiêu

1.Về kiến thức

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

2. Về kĩ năng

- Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

3. Về thái độ

- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách, tranh ảnh minh họa bài hát.

2. Học sinh

- Vở ghi, sgk

III. Phương pháp giảng dạy

- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan...

IV. Hoạt động dạy học

Bước 1. Ổn định tổ chức

Bước 2. Kiểm tra bài cũ

?Em hãy kể khuông nhạc, viết khoá son và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông nhạc.

-Gv nhận xét củng cố.

Bước 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài.Gv thuyết trình.

       Học bài hát:Em yêu hoà bình.

* Nội dung 1: Dạy hát  Em yêu hoà bình.

- Gv hát mẫu.

- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu,Gv chia câu(4

- Hs nghe lĩnh hội.

 

 

- Hs nghe

- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv.

Âm nhạc 4


câu).

- Dạy hát từng câu theo nối móc xích:

Câu 1 : Em yêu hoà bình … đường làng.

             + Gv hát mẫu.

             + Gv đàn cho hs hát.

             + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

Câu 2 : Em yêu xóm làng … lời ca.

             + Gv hát mẫu.

             + Gv đàn cho hs hát.

             + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.

- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.

Câu 3 : Em yêu dòng sông … phù xa.

             + Gv hát mẫu.

             + Gv đàn cho hs hát.

             + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

Câu 4 : Em yêu cánh đồng … bay xa.

             + Gv hát mẫu.

             + Gv đàn cho hs hát.

             + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.

- Gv cho hs hát ghép toàn bài.

- Gv cho nhóm,Tổ hát toàn bài.

- Gv nhận xét động viên.

* Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét tuyên dương.

 

 

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

 

 

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

 

- Hs hát ghép (câu 1,2).

- Hs ôn theo tổ, nhóm.

 

 

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn.

 

 

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

 

- Hs hát ghép (câu 3,4).

- Hs hát toàn bài.

- Hs ôn luyện theo tổ, nhóm.

 

 

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

 

 

- Nhóm, tổ hát và gõ đệm theo nhịp.

 

- Hs biểu diễn theo nhóm(2 nhóm).

Âm nhạc 4


 

 

Bước 4. Củng cố:

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta

học những nội dung nào?

- Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

Bước 5. Dặn dò:

- Nhắc hs về học bài.

- Xem trước bài mới.

IV/Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Âm nhạc 4


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Âm nhạc 4


 

Soạn: 18/9/2016                                                                 Tiết 3

Giảng: N.KimG:

ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH

BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU.

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức 

- Hs học thuộc lời ca đúng giai điệu của bài

2. Về kĩ năng

- Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa.

- Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.

II. Chuẩn bị.

1.Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách

- Bảng phụ chép bài tập cao độ và tiết tấu.

2. Học sinh

- Vở ghi, sgk

III. Phương pháp giảng dạy

- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan...

IV. Hoạt động dạy học

Bước 1: Ổn định tổ chức

Bước 2: Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng biểu diễn

- Gv nhận xét, đánh giá.

Bước 3: Bài mới

           Hoạt động của giáo viên

      Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1:¤n bµi h¸t :Em yªu hoµ b×nh.

- Gv đàn cho hs luyện thanh

- Gv đàn cho hs hát bài hát

- Gv cho hs hát nhóm, tổ

- Gv nhận xét, khen ngợi hs

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

 

 

- Hs luyện thanh

- Hs hát tập thể 1 , 2 lần.

- Hs ôn luyện

 

- Hs hát và gõ đệm tiết tấu theo hướng dẫn của gv

Âm nhạc 4


  Em yêu hòa bình, yêu đất nước Việt Nam

         x     x    x     x   x     x   x    x       x

 

- Gv cho tổ 1, tổ 2 hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, tổ hát gõ đệm theo tiết tấu

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp múa phụ họa

- Gv gọi hs lên bảng biểu diễn

- Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: Bài tập cao độ và tiết tấu.

a. Vị trí Đồ - son – mi – la trên khuông nhạc

- Gv treo khuông nhạc lên bảng, gọi 1 hs đứng lên chỉ vào từng nốt nhạc, em khác đứng tại chỗ nói tên nốt.

b. Luyện tập tiết tấu

Bài tập có hình nốt và kí hiệu gì?

 

- Gv thực hiện bài tiết tấu trên.

- Gv cho hs thực hiện.

? tiết tấu trên có trong bài nào?

c. Luyện tập cao độ:

- Gv cho hs nói tên nốt.

- Gv đọc mẫu.

- Gv cho hs đọc kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv gọi 1 vài hs khá thực hiện

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv nhận xét, tuyên dương.

 

 

 

- Tổ hát, tổ gõ đệm luân phiên.

 

- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.

- Hs lên bảng.

 

 

 

- Hs thực hiện cá nhân.

 

 

 

 

- Hình nốt đen và dấu lặng đen.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Trong bài hát: Thật là hay.

 

- Hs nói tên nốt nhạc.

- Hs nghe và quan sát.

- Hs thực hiện

- Cá nhân thực hiện

 

 

Bước 4. Củng cố:

Âm nhạc 4


Gv hỏi hs bài học hôm nay có mấy hoạt động?

- Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

Bước 5. Dặn dò.

- Nhắc hs về nhà học bài

- Xem trước bài mới.

IV/Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Âm nhạc 4


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Âm nhạc 4


 

Soạn: 24/9/2016                                                                                 Tiết 4

Giảng: N.KimG:                       

HỌC BÀI HÁT

                                            BẠN ƠI LẮNG NGHE

KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC “ Tiếng hát Đào Thị Huệ ”

I/ Mục tiêu:

1. Về kiến thức

- Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên).

2. Về kĩ năng

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe.

3. Về thái độ

- Giáo dục hs yêu thích các làn điệu dân ca

II/ Chuẩn bị.

1.Giáo viên

- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách, đài, băng đĩa nhạc

- Tranh ảnh minh họa bài hát.

2.Học sinh

- Vở ghi, sgk

III/ Phương pháp giảng dạy

- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan...

 IV/ Tiến trình bài giảng

Bước 1:Ổn định tổ chức ( Gv nhắc hs ngồi ngay ngắn )

Bước 2: Kiểm tra bài cũ.

- Gv hỏi hs giờ trước học bài hát gì?

- Gv gọi 1 hs lên bảng hát bài hát bài “ Em yêu hoà bình

- Gv gọi 1 hs nhận xét

- Gv nhận xét, đánh giá, xếp loại

Bước 3: Bài mới.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Dạy hát Bạn ơi lắng nghe.

- Gv giới thiệu: ở Tây Nguyên có rất nhiều dân tộc như: Ba Na, Ê đê,gia rai, xơ đăng… Dân tộc Tây Nguyên rất dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm đồng thời họ cũng là những người yêu lao động, yêu hoà bình yêu ca hát. Hôm nay cô sẽ cùng các em học bài hát bạn ơi lắng nghe

 

- Hs nghe lĩnh hội.

- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv.

 

Âm nhạc 4

nguon VI OLET