ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T 2)
I/MỤC TIÊU:
Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
Nêu được mốt số việc cần làm để bảo về các công trình công cộng.
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.




-Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Nội dung trò chơi “Ô chữ kì diệu”: ô chữ, nội dung lời gợi ý.
Nội dung một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

TIẾT 2
Hoạt động 1
TRÌNH BÀY BÀI TẬP
-Yêu cầu hs báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng.
-Tuỳ theo lượng thời gian mà GX gọi số HS lên trình bày nhiều hay ít.
-Nhận xét, các câu trả lời của HS.
-Tổng hợp các ý kiến của HS.
-HS trình bày.




-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-HS nhắc lại.

Hoạt động 2
TRÒ CHƠI “Ô CHỮ KỲ DIỆU”
-GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ vảu HS cả lớp là phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì?
-Nếu sau 5 lần gọi, HS dướ lớp không đoán được, GV nên gợi ý viết 1, 2 chữ cái vào ô chữ hoặc thay bằng ô chữ khác.
-Phổ biến quy luật chơi.
-Tổ chức cho HS chơi.
-Nhận xét HS chơi.
-Lắng nghe, ghi nhớ.







-Lớp nhận xét.

Đây là một việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá (có 7 chữ cái).
K
H
Ắ
C
T

N

Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này (có 8 chữ cái).
M
Ọ
I
N
G

Ờ
I

Các công trình công cộng thường được coi là gì của tất cả mọi người (có 11 chữ cái).
T

I
S
Ả
N
C
H
U
N
G


Hoạt động 3:
KỂ CHUYỆN CÁC TẤM GƯƠNG
-Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẫu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.







-Nhận xét về bài kể của HS
-Kết luận: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu. Bởi vậy, mỗi người chúng ta còn phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-HS kể


(Tuỳ theo thời gian mà GV chọn số lượng HS cho phù hợp)
Ví dụ:
Tấm gương của các chiến sĩcông an truy được kẻ trộm.
Các bạn HS tham gia thu dọn rác cùng các bác trong tổ dân phố.
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại ý chính.




-1 – 2 HS đọc.

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm tranh những mẫu tin trên báo, đài, tivi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại.
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I/MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân.
Tư duy sáng tạo.
Đảm nhận trách nhiệm.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
Trải nghiệm.
Trình bày ý kiến cá nhân.
Thảo luận nhóm.
IV/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc hoặc tranh vẽ về an toàn giao thông.
V/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Đọc
nguon VI OLET