TUẦN: 01

TIẾT: 01 + 02

Ngày soạn: 28/08/2018

Ngày dạy: 29/08/2018

CHỦ ĐỀ 1. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

BÀI 1. NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I. MỤC TIÊU

- Ôn tập lại các kiến thức, kĩ năng đã học về máy tính, thư mục, thư mục con.

II. CHUẨN BỊ

- Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách bài tập

- Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng(nếu có) .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Khởi động:

- Giới thiệu bài mới: Ở lớp 3 các em đã được học về máy tính, biết chức năng của từng bộ phận, biết các dạng thông tin. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học để làm tiền đề để tiếp tục khám phá máy tính nhé.

2. Hình thành kiến thức

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Các bộ phận của máy tính.

- HS hoạt động cá nhân điền sgk.

- HS đổi vở kiểm tra chéo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs thực hiện theo yêu cầu

 

* Hs nắm được

- Có 4 bộ phận chính: Thân máy, màn hình, chuột, bàn phím.

- Yêu cầu 1 số HS TB và yếu nêu được: bộ phận chính của MT để bàn .

- Hs khá giỏi nêu được chức năng của từng bộ phận máy tính.

- Màn hình: có hình dạng giống như chiếc tivi, nó hiển thị kết quả làm việc của MT.

1

 


 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Các thao tác với  thư mục.

- Giới thiệu với hs thư mục và tệp

Thư mục (Folder, Directory)  một dạng tập tin đặc biệt có công dụng như  một ngăn chứa, được dùng trong việc quản lý và sắp xếp các tập tin. Thư mục có thể chứa các tập tin và các thư mục con. Thư mục là nơi lưu trữ thông tin.

- Hướng dẫn học sinh cách tạo thư mục.

+ Tạo mới: Chuột  phải / New / Folder / gõ tên / Enter.

+ Đổi tên: Chuột phải vào thư mục cần đổi tên / Rename / gõ tên mới / Enter.

+ Xóa: Chuột phải vào thư mục cần xóa / Delele / Enter.

- Giáo viên làm mẫu tạo, mở thư mục

- Tổ chức trò chơi nhóm theo hình thức:

Trả lời các câu hỏi và thực hành các  thao tác

So sánh kết quả ở các hoạt động

Mỗi nhóm sẽ nộp câu trả lời cho giáo viên với thời gian nhanh nhất.

Mỗi nhóm cử một bạn lên thực hiện các thao tác tạo, mở, đóng thư mục

 

- Gọi 2 -> 3 hs lên thực hiện tạo thư mục mang tên em.

- Bàn phím: Điều khiển MT, gửi tín hiệu vào MT.

- Chuột: Điều khiển MT.

- Thân MT: chứa nhiều chi tiết bên trong, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí được coi là bộ não của MT.

 

HS quan sát

- HS ghi vở.

 

 

 

 

- HS quan sát

- HS được gọi lên tạo thư mục, dưới lớp quan sát.

- HS quan sát

 

 

 

- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV

1

 


- Gọi 2 -> 3 hs lên thực hiện mở thư mục

- Gọi 3 nhóm lên trình bày bảng.

- GV nhận xét, bổ sung và cho hs ghi chép.

Hoạt động 4:Thực hành

Trao đổi với bạn, thực hiện các yêu cầu sau:

a) Trên màn hình nền, tạo thư mục KHOILOP4.

b) Tạo thư mục con của thư mục KHOILOP4 có tên lớp em.

c )Trong thư mục lớp em, tạo thư mục con có tên em và tên một vài bạn trong lớp.

Hoạt động 5: Ứng dụng, mở rộng

- Mở thư mục tên em đã tạo

- Tạo thư mục con trong thư mục tên em

 

III: Em cần nhớ:

- Máy tính có những bộ phận nào?

- Tạo các thư mục khoa học và hợp lí sẽ giúp việc tìm kiếm thông tin như thế nào?

1

 


TUẦN: 02

TIẾT: 03 + 04

Ngày soạn: 10/09/2018

Ngày dạy: 11/09/2018

 

BÀI 2. CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC

I. MỤC TIÊU:

 - Thực hiện được các thao tác: sao chép, đổi tên thư mục.

II . CHUẨN BỊ

- Máy chiếu, máy tính, sách giáo khoa, sách bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Khởi động:

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Đố vui.

- GV kết hợp giới thiệu bài mới – Ghi đề bài.

2. Hình thành kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1. Nhắc lại thao tác tạo thư mục, mở thư mục.

- GV gọi hs nêu các bước tạo, đổi tên thư mục?

 

 

 

 

 

- GV nhận xét.

 

Hoạt động 3:Bài tập

1) Quan sát hình T11 SGK điền từ còn

 

 

 

HS trả lời:

+ Tạo mới: Chuột  phải / New / Folder / gõ tên / Enter.

+ Đổi tên: Chuột phải vào thư mục cần đổi tên / Rename / gõ tên mới /Enter.

- HS khác nhận xét.

 

 

 

1

 


thiếu vào chỗ (...) để được câu đúng.

a. Thư mục LOP4B có các thư mục con ...

b. Thư mục TO1 có các thư mục con ...

2) Đánh dấu X vào sau câu đúng.

Để mở thư mục LOP4B em phải thực hiện các thao tác nào dưới đây?

a. Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP4B, chọn Open.

b. Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP4B, chọn New.

c. Nháy chuột vào thư mục LOP4B.

d. Nháy đúp chuột vào thư mục LOP4B.

 

Hoạt động 4:Thực hành

1. Tạo thư mục LOP4B rồi thực hiện các yêu cầu sau:

a)     Trong thư mục LOP4B tạo thư mục TO4.

b)     Copy thư mục An, Binh, Khiem từ thư mục TO1 vào thư mục TO4.

c)     Đổi tên các thư mục An, Binh, Khiem thành các thư mục Tuan, Lan, Ngọc.

2. Em hãy thực hiện các yêu cầu sau:

a. Tạo thư mục có tên Tập Vẽ.

b. Nháy chuột lên thư mục vừa tạo rồi nhấn phím F2.

c. Đổi tên thư mục Tập Vẽ thành Bài tập vẽ rồi nhấn Enter.

GV quan sát các nhóm thực hành, hướng dẫn

 

a. TO1, TO2, TO3.

b. AN, BINH, KHIEM.

 

 

 

 

X

 

 

 

 

X

 

 

 

HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.

Thắc mắc những chỗ chưa hiểu.

1

 


thường xuyên các nhóm.

Giải đáp thắc mắc của HS.

Tuyên dương các nhóm làm tốt, nhanh.

 

3. Kết thúc:

- Tóm tắt ý chính: các thao tác với thư mục.

- Nhắc nhở hs về nhà học thuộc ghi nhớ cuối bài, đọc trước bài mới.

 

1

 


TUẦN: 03

TIẾT: 05 + 06

Ngày soạn: 17/09/2018

Ngày dạy: 18/09/2018

BÀI 3. LÀM QUEN VỚI TỆP

 I. MỤC TIÊU

 Làm quen với tệp, phân biệt được tệp và thư mục.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Máy tính, tranh ảnh minh họa tệp và thư mục, SGK.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định lớp

2. Dạy bài mới

    * Giới thiệu bài

    Để biết các bài vẽ, bài soạn thảo, bài trình chiếu được lưu trong máy tính như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài tiếp theo: Làm quen với tệp.

    * Bài mới

   A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

    1. Tạo tệp

    * Em thực hiện các yêu cầu sau:

    a) Tạo thư mục HOCTAP và các thư mục con Soanthao, Trinhchieu, Ve.

    -> Nhận xét.

    b) Khởi động chương trình soạn thảo văn bản Word, soạn và trình bày nội dung theo mẫu.

    -> Nhận xét.

    c) Khởi động chương trình Paint, vẽ hình vuông rồi lưu vào thư mục HOCTAP với tên là Hinhvuong.

    -> Nhận xét.

    d) Khởi động chương trình PowerPoint, tạo bài trình chiếu có 1 trang, gõ tên, ngày, tháng, năm sinh của em vào trang trình chiếu rồi lưu vào thư mục HOCTAP với tên là Gioithieu.

    -> Nhận xét.

- Hát.

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- Từng cá nhân tạo thư mục rồi báo cáo kết quả.

- Lắng nghe.

- Soạn thảo theo yêu cầu và lưu bài có tên Baisoan vào thư mục HOCTAP.

 

- Lắng nghe.

- Vẽ hình vuông theo yêu cầu bài và lưu bài vào thư mục HOCTAP có tên là Hinhvuong.

- Lắng nghe.

- Thiết kế bài trình chiếu bằng cách ghi tên, ngày, tháng, năm sinh vào thư mục HOCTAP với tên là Gioithieu.

 

 

- Lắng nghe.

1

 


    - Thế các bài có tên Baisoan, Hinhvuong, Gioithieu được lưu vào thư mục HOCTAP được gọi là gì?

    -> Nhận xét và giới thiệu về tệp tuyên dương các học sinh tạo được tệp và lưu đúng vào thư mục theo yêu cầu.

    => Những bài soạn thảo, bài vẽ, bài trình chiếu được lưu trong máy tính được gọi là tệp.

    2. Phân biệt tệp và thư mục

    - Quan sát thư mục HOCTAP

    - Trong thư mục HOCTAP chứa những gì?

    -> Nhận xét.

    -> Trong thư mục có thể chứa nhiều tệp và thư mục con khác.

    a) Thư mục HOCTAP chứa các thư mục Ve, Soanthao, Trinhchieu.

    - Biểu tượng New Picture (18) được tạo ra khi em lưu bài soạn thảo được gọi là tệp.

    - Mỗi tệp có một tên, thế tên tệp bao gồm những gì? 

 

 

    -> Nhận xét, giới thiệu rõ hơn về tệp.

    => Mỗi tệp có một tên, tên tệp bao gồm phần tên và phần mở rộng được cách nhau bởi dấu chấm. Phần tên do em tự đặt, phần mở rộng được tự động thêm vào.

    - Ví dụ tệp Baisoan.docx.

New Picture (17)

    -> Ngoài ra còn có một số tệp có phần tên và phần mở rộng như: Hinhvuong.png, Gioithieu.pptx.

    b) Điền tên thư mục con và tên tệp trong thư mục HOCTAP vào bảng dưới.

 

- Các bài có tên Baisoan, Hinhvuong, Gioithieu được lưu vào thư mục HOCTAP được gọi là Tệp.

- Lắng nghe, hoan hô.

 

 

- Ghi bài vào vở.

 

 

 

- Quan sát thư mục HOCTAP.

- Trong thư mục HOCTAP chứa tệp và các thư mục con.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

- Làm việc cá nhân rồi đọc kết quả để cả lớp nhận xét.

-. Tệp bao gồm hai phần là phần tênphần mở rộng.

- Chú ý lắng nghe.

- Ghi bài vào vở.

 

 

 

- Chú ý quan sát.

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- Làm việc theo nhóm đôi và điền vào bảng:

-> Báo cáo kết quả với giáo viên:

  + Các thư mục là: Soanthao, Trinhchieu, Ve.

1

 


New Picture (19)

 

    -> Nhận xét, điền kết quả đúng vào bảng và tuyên dương các nhóm là đúng và làm nhanh.

 

 

    => Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và tuyên dương.

  

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

    Em mở thư mục HOCTAP đã tạo ở hoạt động 1, mục A rồi thực hiện các yêu cầu sau:

    a) Nháy đúp chuột vào biểu tượng tệp, quan sát rồi đánh dấu X vào ô ở cuối câu đúng.

 

 

    -> Nhận xét, nêu kết quả đúng và tuyên dương các nhóm làm đúng và nhanh.

    b) Em hãy viết phần tên và phần mở rộng của các tệp tương ứng vào bảng sau:

 

New Picture (20)

 

    -> Nhận xét, nêu kết quả đúng và tuyên dương các nhóm làm đúng và nhanh.

 

     C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG

  + Các tệp là: Baisoan.docx, Gioithieu.pptx, Hinhvuong.png.

 

- Lắng nghe, hoan hô.

 

 

=> Em báo cáo kết quả sau khi tìm hiểu phần hoạt động cơ bản với thầy/cô giáo.

- Thực hiện các thao tác tạo tệp..

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm đôi và thực hiện yêu cầu của câu a.

-> Học sinh báo cáo kết quả thực hành với giáo viên.

- Lắng nghe và hoan hô.

 

- Lắng nghe.

 

- Thảo luận nhóm đôi và điền kết quả vào SGK -> các nhóm thi nhau trả lời.

+ Kết quả là:

.Hinhvuong.png: -phần tên là Hinhvuong

                            - phần mở rộng là png

.Baisoan.docx: - phần tên là Baisoan

                         - phần mở rộng là docx

.Gioithieu:  - phần tên là Gioithieu

                   - phần mở rộng là pptx.

- Báo cáo kết quả với giáo viên.

- Lắng nghe và hoan hô.

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Trao đổi với bạn và thực hiện theo yêu cầu đề ra.

1

 


    1. Trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi: Em có thể tạo hai tệp cùng phần tên, cùng phần mở rộng trong một thư mục được không?

    -> Nhận xét và nêu kết quả: Em không thể tạo hai tệp có cùng phần tên và phần mở rộng trong một thư mục vì trong một thư mục chỉ chứa tệp có cùng phần mở chứ các  tệp không giống nhau về phần tên, mỗi tệp có một phần tên duy nhất và không được trùng nhau.

    2. Mở thư mục Soanthao, nháy nút phải chuột, chọn New rồi chọn biểu tượng New Picture (18). Quan sát thay đổi trong thư mục Soanthao, giải thích với bạn thao tác vừa thực hiện.

 

New Picture (21)

 

    -> Quan sát và kiểm tra các thao tác học sinh vừa thực hiện.

    -> Tuyên dương những học sinh thực hiện đúng và nhanh các thao tác.

 

 

 

    => Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học, thực hiện mẫu lại các thao tác tạo thư mục và tuyên dương học sinh có những thao tác nhanh các thư mục

3. Củng cố - dặn dò

    - Thực hiện lại các thao tác tạo tệp

    - Học bài và xem trước phần còn lại của bài đã học.

-> Học sinh trả lời: Không thể tạo hai tệp có cùng phần tên và phần mở rộng trong một thư mục.

- Chú ý lắng nghe và hoan hô các nhóm làm đúng.

 

 

 

 

 

- Lắng nghe.

- Từng cá nhân thực hiện theo yêu cầu, sau đó giải thích thao tác với với bạn.

- Báo cáo kết quả với giáo viên về kết quả mình đã tạo thư mục và thay đổi tên thư mục.

 

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe

 

 

 

=> Em báo cáo kết quả sau khi tìm hiểu phần hoạt động thực hành và hoạt động ứng dụng mở rộng với thầy/cô giáo.

 

 

1

 


TUẦN: 04

TIẾT: 07 + 08

Ngày soạn: 24/09/2018

Ngày dạy: 25/09/2018

BÀI 4. CÁC THAO TÁC VỚI TỆP

 I. MỤC TIÊU

 Thực hiện được các thao tác: sao chép, đổi tên, xóa tệp.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Máy tính, tranh ảnh minh họa tệp, SGK.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định lớp

2. Dạy bài mới

    * Giới thiệu bài

    Các em đã tìm hiểu và tạo tệp như ở bài trước, hôm nay chúng ta sẽ thực hiện một số thao tác tệp.

    * Bài mới

   A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

    1. Đổi tên tệp

    Em thực hiện các thao tác đổi tên tệp theo hướng dẫn.

New Picture (22)

 

    - Giáo viên thực mẫu thao tác đổi tên tệp để học sinh quan sát và thực hiện theo.

 

 

 

    -> Nhận xét và tuyên dương học sinh làm đúng các thao tác theo yêu cầu của bài.

    * Chú ý:

- Hát.

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chú ý quan sát giáo viên thực hiện các bước đổi tên tệp.

- Từng cá nhân tiến hành đổi tên tệp theo các bước đã hướng dẫn rồi xem sự thay đổi tên của tệp.

-> Học sinh khác nhận xét.

- Lắng nghe, hoan hô.

 

 

 

1

 

nguon VI OLET