Tiết 1ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC Ở LỚP 3

 

A / Mục tiêu :

+ Kiến thức: - Thuộc được 3 bài hát và nhớ các kí hiệu ghi nhạc đã đuợc học ở lớp 3.

+ Kỹ năng:   - HS biết hát đúng giai điệu, lời ca các bài hát.

+ Thái độ:    - Nghiêm túc trong giờ học

B / Chuẩn bị : - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )

                          - Kiến thức, và các kí hiệu âm nhạc

C / Nội dung tiến hành :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định :Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .

2. Kiểm tra bài cũ :Đan xen trong bài

3. Bài mới:

* Hoạt động 1:

Giáo viên viết bảng: Ôn 3 bài hát lớp 3

Bài:- Quốc ca VN- Bài ca đi học - Cùng múa hát dưới trăng

Hướng dẫn HS nhớ và ôn lại 3 bài hát đã học.

- Gợi ý để HS lần lượt nhớ tên các bài hát (Đệm giai điệu, cho xem tranh kết hợp nghe giai điệu hoặc tiết tấu).

- Có thể nhắc cho HS tên tác giả nếu các em không nhớ.

- Hướng dẫn HS ôn từng bài hát kết hợp gõ đệm.

Cho HS tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân, và từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp.

 

 

 

- Nhận xét chung ( Khen những em hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn).

* Hoạt động 2:

GV viết bảng: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc

GV đặt câu hỏi: Ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì?

a. Khuông nhạc: Gồm 5 dòng và 4 khe, nằm song song và cách đều nhau, được tính từ dưới lên trên.

 

 

 

 

HS theo dõi và viết bài

Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe theo yêu cầu của GV.

 

- Đoán tên từng bài hát đã học:

- Nêu được tên tác giả càng tốt.

 

 

 

- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, vận động phụ hoạ, trò chơi...Từng nhóm, tổ, cá nhân lên biểu diễn.

Nhận xét các bạn hát, múa có hay không? đẹp không?

 

 

 

HS theo dõi và viết bài

Một số kí hiệu ghi nhạc là:

Khuông nhạc,  khoá Son, tên 7nốt nhạc:C, D, E, F, G, A, B

-Hình nốt nhạc: h   q  e Q


b. Khóa son: GV vẻ hình khuông nhạc,khóa son lên bảng

c. Tên nốt: C, D, E, F, G , A, B       

d. Hình nốt h   q  e Q                        

Bài tập: HS lên bảng viết các hình nốt, HS ở dưới làm vào bảng con.

4/Củng cố: Cả lớp hát lại bài hát Bài ca đi học

5/ Dặn dò:Tập ghi nhớ nốt nhạc và chuẩn bị bài mới

HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông. Vị trí 7nốt nhạc trên khuông

HS thực hiện

 

 

 

 

HS: Ghi nhớ và thực hiện 

 

 

 

 

Tiết 2    Học bài hát Em yêu hòa bình

                    Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn

A / Mục tiêu :

+ Kiến thức:- HS biết hát đúng giai điệu của bài hát.

+ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.

+ Thái độ:  - Qua nội dung của bài hát, GD các em biết yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước

B / Chuẩn bị :

                - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )

C / Nội dung tiến hành :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định :Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .

2. Kiểm tra bài cũ :Đan xen trong bài

3. Bài mới 

 * Hoạt động 1:

GV ghi bảng: Học hát Em yêu hòa bình

                          Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn

GV giới thiệu bài: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là tác giả nổi tiếng có nhiều cống hiến cho nền âm nhạc của  đất nước, là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng như:

 

 

 

 

HS: Theo dõi và viết bài

 

HS: Theo dõi lắng nghe

 

 


Chú mèo con, biết ơn chị Võ Thị Sáu.....

GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng

        .

* Hoạt động 2:

GV: Mở băng đĩa bài hát mẫu.

GV: Dạy từng câu ngắn, chậm. Hướng dẫn HS học hát theo lối móc xích. Mỗi câu đàn 3 lần HS nghe và hát theo, tiến hành tương tự đối với câu 2, hát câu 1,2 trước khi sang câu 3…Tiếp tục cho đến hết bài .

GV: Khi HS hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát vài lần.

GV: Chia nhóm ( 4 nhóm, mỗi nhóm hát một câu nhóm này hát nối tiếp nhóm kia luân phiên cho đến hết bài ).

-Hướng dẫn HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách, theo nhịp. Nhóm này hát nhóm kia vỗ tay luân phiên.

GV: Gọi một nhóm HS khá lên tập biểu diễn trước lớp. Sau đó GV nhận xét

4/Củng cố: Gọi nhóm 5 HS lên bảng trình bày bài hát , ( HS dưới lớp theo dõi và nêu nhận xét ) .

-         GV sửa sai & cho cả lớp hát lại một lần cuối .

5/Dặn dò:Về nhà học thuộc lời, ôn luyện nhiều lần.

 

 

HS: Làm theo sự HD của GV

 

 

 

HS: Nghe và cảm nhận.

HS: Hát theo sự HD của GV

 

 

 

HS: Hát theo sự HD của GV

 

HS: Chú ý để hát nối đúng yêu cầu của bài hát.

 

 

 

HS: Tập hát và biểu diễn.

 

 

HS: lên bảng trình bày bài hát

 

HS: Ghi nhớ và thực hiện

 

 

 

 

Tiết 3     Ôn hát Em yêu hòa bình

              Bài tập cao độ và tiết tấu

 

A / Mục tiêu :

+ Kiến thức:- HS thuộc giai điệu của bài hát..

                     -  Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu

+ Kỹ năng:   - HS tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ.

+ Thái độ:  - Qua nội dung của bài hát, GD các em biết yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước


B / Chuẩn bị : - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )

C / Nội dung tiến hành :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định :Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .

2. Kiểm tra bài cũ :Đan xen trong bài

3. Bài mới:

* Hoạt động 1:

GV ghi bảng: Ôn bài Thật là hay

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.

GV: Luyện thanh khởi giọng

GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát.

GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân.

GV nhận xét, sửa sai (nếu có)

GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.

GV: Chia lớp thành 2nhóm

Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại

GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp. GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp

Hoạt động 2:

Tập vận động phụ họa:Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó hướng dẫn HS thực hiện từng câu.

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:

Bài tập cao độ và tiết tấu. GV cho HS nhận biết các nốt trên khuông nhạc và đọc đúng cao độ

 

 

HS: Theo dõi và viết bài

 

 

HS: Nghe và cảm nhận

HS: Thực hiện theo sự HD của GV.

 

 

 

HS: Hát hoàn chỉnh bài hát

 

HS: Thực hiện theo sự HD của GV

 

Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.

HS: Thực hiện theo sự HD của GV

HS: Hát hoàn chỉnh bài hát

 

HS: Thực hiện.

 

Tất cả HS đứng tại chỗ,  nhún xuống theo từng phách.bắt đầu hát chữ “em”, hạ 2 bàn chân xuống (rơi vào chữ “yêu”)…làm như vậy cho đến hết câu thứ 4(rộn rã lời ca)

Đến câu thứ 5:Nghiêng người sang trái rồi sang phải theo nhịp

HS vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK bằng âm tượng thanh là “tùng”.

 

 

HS: Đọc tên nốt nhạc

HS: Đọc nhạc và vỗ tay theo tiết tấu bài


Làm quen với bài tập âm nhạc

-GV gọi HS nói tên nốt

-GV đọc mẫu

4/Củng cố: GV hỏi HS về bài học ngày hôm nay. Nhận xét, tuyên dương

5/ Dặn dò: Học bài cũ chuẩn bị bài mới.

“Luyện tập cao độ và tiết tấu”

 

 

 

 

 

HS: Ghi nhớ và thực hiện

 

Description: open-book-logo

 

Tiết 4        Học bài  hát Bạn ơi lắng nghe

Kể chuyện âm nhạc

A / Mục tiêu :

+ Kiến thức:- HS biết bài hát là của dân tộc Ba na ( Tây Nguyên )

 + Kỹ năng:   - HS kể được tóm tắt câu chuyện.

+ Thái độ:      - Nghe và kể lại câu chuyện giúp HS hiểu biết thêm về tác dụng âm nhạc.

B / Chuẩn bị : - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )

C / Nội dung tiến hành :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định :Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .

2. Kiểm tra bài cũ :Đan xen trong bài

3. Bài mới:

* Hoạt động 1:

 

GV ghi bảng: Học hát Bạn ơi lắng nghe

                                        Dân ca: Ba - Na

                                            Lời mới: Tô Ngọc Thanh

GV giới thiệu bài: Tây Nguyên là vùng đất cao ở phía Nam Trung Bộ, nơi đây có các dân tộc ít người Ê Đê, H-Rê…sinh sống, nơi đây sản sinh ra nhiều bài dân ca quen thuộc: Ru con, đi cắt lúa…Bạn ơi lắng nghe dân

 

 

 

 

HS: Theo dõi và viết bài

 

 

HS: Theo dõi lắng nghe

 

 

 

 


tộc BaNa, một dân tộc ít người ở vùng đất Tây nguyên, bài hát như gợi lên một bức tranh tươi đệp về vùng đất này.

GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng        .

* Hoạt động 2:

GV: Mở băng đĩa bài hát mẫu.

GV: Dạy từng câu ngắn, chậm. Hướng dẫn HS học hát theo lối móc xích lần lượt cho đến hết bài.

GV: Khi HS hát tốt, GV đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát vài lần.

GV: Hướng dẫn HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách, theo nhịp. Nhóm này hát nhóm kia vỗ tay luân phiên.

GV: Gọi một nhóm, cá nhân HS khá lên tập biểu diễn.                   

* Hoạt động 3:

GV ghi bảng: Kể chuyện âm nhạc

GV kể HS nghe câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ”

-Câu chuyện này kể về giọng hát hay của ai?

-Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy?

-Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta

GV: 1,2 em kể lại chuyện 

4 /Củng cố : GV hỏi HS về bài học ngày hôm nay.

5/Dặn dò :    Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

 

 

HS: Làm theo sự HD của giáo viên.

 

 

 

 

HS: Nghe và cảm nhận.

HS: Hát theo sự HD của giáo viên.

 

HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.

 

 

 

HS: Tập hát và biểu diễn.

 

 

 

HS: Tiếng hát của cô Đào Thị Huệ

HS: Vì cô đã đem tiếng hát góp phần giải phóng quê hương.

HS: Câu chuyện xảy ra khi giặc Minh sang xâm chiếm nước ta.

HS:  kể lại chuyện

HS: Ghi nhớ và thực hiện

 

 

Tiết 5 Ôn hát Bạn ơi lắng nghe

Giới thiệu hình nốt trắng – Bài tập tiết tấu

A / Mục tiêu :

+ Kiến thức: - HS biết bài hát là của dân tộc Ba na ( Tây Nguyên )

 + Kỹ năng:   - Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng và bài tập tiết tấu.

+ Thái độ:     - Nghiêm túc trong học tập.

B / Chuẩn bị : - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )


C / Nội dung tiến hành :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định :Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .

2. Kiểm tra bài cũ :Đan xen trong bài

3. Bài mới:

* Hoạt động 1:

GV ghi bảng: Ôn bài Bạn ơi lắng nghe

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát vài lần.

GV: Luyện thanh khởi giọng

GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát.

GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân.

GV nhận xét, sửa sai (nếu có)

GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.

GV: Chia lớp thành 2nhóm

Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại

GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp. GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

GV: Gọi từng nhóm HS lên thực hiện trước lớp

Hoạt động 2:

Giới thiệu hình nốt trắng

GV: Hình nốt trắng: thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng

-Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen.

-Nếu ta quy định độ dài mỗi nốt đen bằng 1 phách thì độ dài nốt trắng bằng 2 phách

-Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng

Hoạt động 3:

Bài tập và tiết tấu

GV:Hướng dẫn HS thực hiện bài tập tiết tấu.

GV: Bài 1 sử dụng mấy loại hình nốt?

GV: Bài 2 sử dụng mấy loại hình nốt?

GV: HS thể hiện lần lượt đều đặn,nhịp nhàng các bài tập tiết tấu trong SGK.

 

 

 

 

 

 

HS: Theo dõi và viết bài

HS: Nghe và cảm nhận

HS: Thực hiện theo sự HD của GV.

 

 

HS: Hát hoàn chỉnh bài hát

 

HS: Thực hiện theo sự HD của GV

 

 

Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.

 

 

HS: Tập hát và biểu diễn

 

 

HS: lắng nghe

 

 

 

 

 

 

2 loại  q, h

3 loại  q, h, e

HS: Vỗ tay và miệng nói:                            

-Đen-đen-trắng-đen-đen-trắng-đen-đen-đen-đen-đen-đen-trắng.

-Em yêu chim - em mến chim - vì mỗi lần chim hót em vui.


 

4 /Củng cố : GV hỏi HS về bài học ngày hôm nay.

5 / Dặn dò :    Nhận xét tiết học, tuyên dương.

HS: Trả lời và lắng nghe

 

 

 


Tiết 6 : TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC

A / Mục tiêu :

+ Kiến thức:- HS đọc được TĐN số 1, thể hiện được độ ngân dài của nốt đen, nốt trắng.

 + Kỹ năng: - Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị,                       đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.

+ Thái độ:  - Nghiêm túc trong học tập.

B / Chuẩn bị : - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )

C / Nội dung tiến hành :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định :Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .

2. Kiểm tra bài cũ :Đan xen trong bài

3. Bài mới:

* Hoạt động 1:

GV ghi bảng: Tập đọc nhạc: TĐN số 1

GV treo bảng phụ giới thiệu bài TĐN :Son La Son

.Luyện tập cao độ:Đô – Rê – Mi – Son – La

          

-Bước 1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV

-Bước 2: GV đọc mẫu 5 âm

-Bước 3: GV chỉ nốt trên khuông, HS đọc đúng cao độ

Luyện tập tiết tấu:

-GV vỗ mẫu

02 

 

Đọc bài TĐN số 1

GV:  Đàn giai điệu

GV: Ghép lời ca

GV: HS đọc nhạc và ghép lời ca

 

GV: HS trình bày theo tổ,nhóm,cá nhân

* Hoạt động 2:

GV ghi bảng: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc:Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà

 

 

HS: Theo dõi và viết bài

 

 

 

 

 

 

HS lắng nghe

HS đọc cao độ các nốt trên khuông

HS đọc hình nốt và vỗ tay theo phách

 

 

 

Đọc tiếng tượng thanh:Tùng, rinh và vỗ tay theo phách

HS đọc theo đúng tên nốt, đúng cao độ bài

HS: Ghép lời ca

HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ tiết tấu bài TĐN số 1

HS: Thực hiện

 

 

 

HS: quan sát


dannhi[1]    Dan_Tam[1]  1234    Ty1

Đàn nhị    Đàn tam          Đàn tứ           Đàn tỳ bà

GV: Treo tranh

GV: Giới thiệu các nhạc cụ

+ Đàn nhị: Có xuất sứ từ đàn Hồ ( Trung Quốc ), có 2 dây, dùng cung để kéo, âm sắc mượt mà, sâu thắm.

+ Đàn tam: Còn gọi là Hùng cầm ( chỉ đàn ông chơi ), có 3 dây, dùng móng hoặc miếng khảy để khảy.

+ Đàn tứ: Là nhạc cụ có 4 dây, xuất hiện trong các ban nhạc cổ truyền như cải lương hoặc hát bội.

Đàn tứ có âm sắc tươi sáng, thích hợp để diễn tả những giai điệu sôi nổi, mạnh mẽ.

+ Đàn tỳ bà là nhạc khí dây gãy, được sủ dụng khắp 3miền của đất nước. Đàn có 4 dây bằng tơ se nay được thay bằng nylong. Nhạc công gảy đàn bằng miếng gảy nhựa, hay đồi mồi với các ngón gảy..

GV: Cho HS nghe âm thanh của từng nhạc cụ

GV: HS chỉ và đọc tên các nhạc cụ vừa học.

4 /Củng cố : GV hỏi HS về bài học ngày hôm nay. Cả lớp đọc lại bài TĐN số 1

5 / Dặn dò :    Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

HS: theo dõi và viết bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS: Nghe và phân biệt

HS: Thực hiện

HS: Thực hiện và lắng nghe

 

HS: Ghi nhớ và thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 7  Ôn 2 bài hát: Em yêu hoà bình


                                 Bạn ơi lắng nghe

                                                              Ôn Tập đọc nhạc số 1

A / Mục tiêu :

+ Kiến thức: - HS được ôn lại để hát thuộc lời, hát đúng giai điệu và tính chất của 2 bài hát.

+ Kỹ năng:   - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và biết kết hợp vận động khi hát.

+ Thái độ:    - Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của trường, của lớp.

B / Chuẩn bị: - Đàn organ, băng đĩa hát, máy nghe ( nếu có )

C / Nội dung tiến hành :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định :Kiểm tra sỉ số , vệ sinh .

2. Kiểm tra bài cũ :Đan xen trong bài

3. Bài mới:

* Hoạt động 1:

GV ghi bảng: Ôn bài Em yêu hoà bình

                                 Bạn ơi lắng nghe

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày 2 bài hát vài lần

GV: Luyện thanh khởi giọng

GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh 2 bài hát.

GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

GV: Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp, theo phách.

GV: Chia lớp thành 2nhóm

Nhóm A hát – Nhóm B gõ nhịp và ngược lại

GV: Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát, kết hợp gõ nhịp. GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

* Hoạt động 2: Tập biểu diễn theo bài hát

GV: Khuyến khích tinh thần xung phong, các em lên bảng biểu diễn một trong 2 bài hát vừa được ôn theo các hình thức khác nhau: Vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, hoặc múa phụ họa....

* Hoạt động 3:

GV ghi bảng: Ôn Tập đọc nhạc số 1

GV cho HS ôn lại cao độ:

.Luyện tập cao độ:Đô – Rê – Mi – Son – La

 

HS: Theo dõi và ghi bài

 

 

 

 

HS: Nghe và cảm nhận

HS: Thực hiện theo sự HD của GV.

 

 

HS: Hát hoàn chỉnh bài hát

 

HS: Thực hiện theo sự HD của GV

 

HS: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca

 

 

 

 

HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

 

 

 

HS: Theo dõi và ghi bài

 

HS: Thực hiện theo sự HD của GV.

 

nguon VI OLET