Thứ   ngày   tháng   năm 2009

Môn: Mĩ thuật

Bài 1: Vẽ trang trí

Màu sắc và cách pha màu

 

I Mục tiêu:

 - HS biết thêm cách pha màu Da cam, Xanh lá cây và tím

 - Nhận biêt các cặp màu bổ túcvà các màu nóng lạnh.

 - Pha được các màu theo hướng dẫn.

II Chuẩn bị

 - Hộp màu bột, bút vẽ, bản pha màu, keo

 - Hình giới thiệu ba màu cơ bản

 - Hình hướng dẫn cách pha các màu cơ bản với nhau để tao ra các màu: Da cam, xanh lá cây, tím.

 - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và các màu bổ túc.

III Các hoạt động dạy -học

 

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trò

 

 

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhân xét

+ Gv yêu cầu nhắc lại ba màu cơ bản?

+ Gv giới thiệu cách pha màu

+ Tóm lại: Từ ba màu cơ bản: Đỏ, Vàng, Xanh lam, ta có thể pha hai màu với nhau để tạo ra các cặp màu mới.

      Đỏ       +        Vàng              =   Cam

      Đỏ        +       Xanh Lam      = Tím

      Vàng    +        Xanh lam       = Xanh lá cây

  + Cam, tím, xanh lá cây là ba màu mới. Còn gọi là màu bổ túc.Vì khi đứng cạnh nhau hai màu này tạo ra sắc độ tương phản làm tôn nhau. Sau đây là các màu bổ túc:

+ Màu đỏ bổ túc cho màu xanh lá cây;

+ Màu xanh lam bổ túc cho màu da cam:

+ Mau vàng bổ túc cho màu tím.

- Giới thiệu màu nóng, màu lạnh

+ Màu nóng là những màu có thể tạo cảm giác ấm, nóng

     Đó là các màu: Đỏ sẫm, đỏ, đỏ cam da cam, vàng

+ Màu lạnh là những màu có thể tạo cảm giác mát, lạnh. Đó là các màu: Tím,chàm xanh lam, xanh đẫm xanh lục, xanh lá mạ.

 

 

 

Hs trả lời

Hs quan sát

 

 

Hs quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs quan sát

 

 

 

 

 


    Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng màu

- Màu sáp, màu dạ.

+ Vẽ từ nhạt đến đậm, có thể chồng màu.

+ Có thể vẽ phối hợp màu sáp với máu nước.

 

    Hoạt động 3: Thực hành

+ Hướng dẫn HS pha màu để vẽ vào phần bài tập.

 

     Hoạt động 4:  Nhận xét đánh giá

+ Gv chọn mọt số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng.

+ Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét.

+ Pha đúng màu, pha chưa đúng màu.

+ Tô màu đều, chưa đều

+ Gv bổ sung, nhận xét và sắp xếp loại bài, khen ngợi những HS vẽ đẹp

+ Nhận xét chung tiết học.

- Dặn dò:

- Về quan sát màu sắc hình dáng của một số loại hoa, .

 

 

 

Hs quan sát

 

Hs thực hành

Hs nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Thứ  ngày   tháng  năm 2009

Môn: Mĩ Thuật

Bài 2:  Vẽ hoa, lá

I Mục tiêu:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẽ đẹp của hoa, lá

- HS biết cách vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu

- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên có ý thức và bảo vệ cây cối

II Chuẩn bị:

- Tranh, ảnh hoa lá thật

III Các hoạt động dạy và học:

 

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trò

 

 

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- Bông hoa này tên gì?

- Lá này tên gì?

- Hình dáng và đặc điểm của hoa và lá như thế nào?

- Sự khác nhau giữa hoa và lá như thế nào?

- Hãy kể tên bông hoa và chiếc lá mà em biết.

 

    Hoạt động2: Cách vẽ hoa lá

- Phác khung hình chung của lá và hoa.

- Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chỉnh của hoa và lá

- Chỉnh sửa cho gần giống mẫu

- Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm

- Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích

 

    Hoạt động 3 : Thực hành

- HS nhìn mẫu để vẽ

- Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ

- Sắp xếp hình hoa lá cho cân đối tờ giấy

- Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn

- Vẽ màu theo ý thích hoặc theo mẫu.

 

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Dặn dò: xem bài mới

 

 

 

HS quan sát, trả lời

HS quan sát, trả lời

HS quan sát, trả lời

HS quan sát, trả lời

HS trả lời

 

 

 

HS quan sát

HS quan sát

HS quan sát

 

 

 

 

HS thực hành

HS thực hành

HS thực hành

HS thực hành

HS thực hành


Thứ   ngày  tháng  năm 2009

Môn: Mĩ thuật

Bài 3: Vẽ tranh

 Đề tài các con vật quen thuộc

 

I Mục tiêu:

- HS tìm hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.

- Cách vẽ con vật

- Vẽ được một vài con vật

II Chuẩn bị:

- Tranh, ảnh một số con vật (vật nuôi) quen thuộc

- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ tranh con vật

- Một vài bài vẽ các con vật của học sinh năm trước

III Hoạt động dạy - học

 

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trò

 

Gv treo tranh ảnh

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung  đề tài

+ Gv cho HS xem tranh ảnh các con vật quen thuộc và gợi ý

+ Tên các con vật?

+ Các bộ phận chính cửa con vật?

+ Màu sắt của con vật?

+ Tư thế của con vật khi hoạt động?

- Gv yêu cầu tìm thêm một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dáng, đặc điểm màu sắc của chúng

- Gv nhấn mạnh: để vẽ được con vật đẹp,các em cần quan sát kĩ và nhớ lại cấu tạo các bộ phận, hình dáng, đặc điểm, màu sắc và tư thế hoạt động của con vật đó trước khi vẽ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ con vật

+ Gv giới thiệu hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.

+ Gv vẽ minh hoạ lên bảng

+ Chọn con vật là hình ảnh chính cho bức tranh;

+ Vẽ con vật đang tư thế hoạt động;

+ Vẽ thêm các con vật khác;

+ Sửa điều chỉnh để các con vật có dáng hoạt động khác nhau

 

 

 

- Học sinh quan sát

 

- Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát

 

 

 

 


 (đi, nằm, chạy, nhảy…)

+ Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động.

+ Vẽ màu theo ý thích. Vẽ màu kín mặt tranh và có màu đậm màu nhạt.

+ Sắp xếp hình cho cân đối không to quá, nhỏ quá

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành

- Gv cho hS xem thêm một số tranh vẽ con vật đẹp

- Yêu cầu HS vẽ con vật như hướng dẫn

+ HS thực hành Gv quan sát

+ Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

Gv chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng.

+ Sắp xếp hình vẽ cân đối, cách tạo dáng cho các con vậtvà cách tô màu.

+ Nhận xét chung tiết học

 Dặn dò:  Quan sát hoạ tết dân tộc

 

 

 

- Học sinh quan sát

 

- Học sinh thực hành

 

 

 

 

 

 

- Học sinh nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Thứ hai ngày  14  tháng 9  năm 2009

Môn: Mĩ thuật

Bài 4: Vẽ trang trí
CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

 

I MỤC TIÊU:

- HS tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc

- HS biết cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc

- Chép được vài hoạ tiết dân tộc

II CHUẨN BỊ:   

- Sưu tầm một số hoạ tiết mẫu

- Tranh ảnh

- Hình gợi ý

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trò

 

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Các hoạ tiết trang trí là những hình gì?

- Hình dáng các hoạ tiết trang trí thường như thế nào?

- Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào?

- Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu?

* Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu mà ông cha ta để lại.Chúng ta cần học tập và giữ gìn

Hoạt động 2: Cách vẽ

- Xác định khung hình của hoạ tiết

- Vẽ các đường dọc ngang tìm vị trí của các phần hoạ tiết

- Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằn nét thẳng

- Chỉnh sửa hình cho giống mẫu

- Vẽ màu

Hoạt động 3: Thực hành

- Ước lượng, sắp xếp hình cân đối trên giấy

- Vẽ phác nhẹ tay

- Sửa hình cho giống mẫu

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Cách sắp xếp hình, vẽ hoạ tiết

Dặn dò: Sưu tầm ảnh phong cảnh

 

HS trả lời

HS quan sát, trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS chú ý, lắng nghe

 

 

HS quan sát

HS quan sát

HS quan sát

HS quan sát

 

 

HS thực hành

HS thực hành

HS thực hành

 

HS nhận xét

 

 


Thứ hai ngày  21  tháng 9  năm 2009

Môn: Mĩ thuật

Bài 5: Thường thức mỹ thuật
XEM TRANH PHONG CẢNH

 

I MỤC TIÊU:

- HS tìm hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.

- HS yêu thích tranh phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên, môi trường.

 

II CHUẨN BỊ:   

- Sách giáo khoa, sách GV.

- 1 số tranh ảnh phong cảnh đẹp, các bộ ĐDDH lớp 4

- Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước.

- Bài vẽ tranh phong cảnh của học sinh.

 

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trò

 

 

Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh

- GV yêu cầu HS xem 1 bức tranh phong cảnh và gợi ý cho HS tìm hiểu vẻ đẹp của tranh.

+ Tranh phong cảnh là tranh vẻ những gì?

+ Hình ảnh chính trên tranh phong cảnh là gì?

+ Tranh phong cảnh vẽ bằng những chất liệu gì?

+ Tranh phong cảnh thường được treo ở đâu?

 

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh

* Xem tranh phong cảnh Sài Sơn

- Chia lớp theo nhóm để HS thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm mình.

- Yêu cầu HS xem tranh ở SGK trang 13 và nêu câu hỏi gợi ý thảo luận.

+ Tranh vẽ về đề tài gì?

+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?

+ Các hình ảnh được sắp xếp như thế nào?

+ Màu sắc trong bức tranh như thế nào?

+ Có những màu gì?

+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?

 

 

HS quan sát, trả lời

 

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

 

HS trả lời

 

 

 

 

 

HS quan sát

 

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời


+ Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?

* Xem tranh phong cảnh Phố Cổ

- Tranh sơn dầu của họa sĩ Bùi Xuân Phái:

+ GV cung cấp 1 số tư liệu về họa sĩ Bùi Xuân Phái.

-YC HS xem tranh ở SGK trang 14 và nêu câu hỏi thảo luận:

+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì?

+ Dáng vẻ của các ngôi nhà?

+ Màu sắt của bức tranh ntn?

* Xem tranh Cầu Thê Húc:

- Tranh màu bột của “Tạ Kim Chi”

Cho HS xem tranh ảnh hoặc tư liệu đã chuẩn bị….để các em hình dung được vẻ đẹp của Hồ Gươm. Sau đó cho hs thảo luận trả lời câu hỏi tìm hiểu bức tranh.

+ Mô tả các hình ảnh có trong bức tranh?

+ Em có nhận xét gì về màu sắt của bức tranh? + Bức tranh được vẽ bằng chất liệu gì?

+ Hình ảnh của bức trranh được thể hiện như thế nào?

+ GV bổ sung các câu trả lời của các nhóm.

 

Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá

- Dặn dò HS sưu tầm quả có hình cầu giờ học sau mang đến lớp.

 

HS trả lời

HS trả lời

 

 

 

HS lắng nghe

 

 

 

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

 

HS quan sát

 

 

 

 

HS thực hành

HS trả lời

 

HS trả lời

 

HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Thứ hai ngày 28  tháng 9 năm 2009

Môn: Mĩ thuật

Bài 6: Vẽ thao mẫu

VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU

I MỤC TIÊU:

- HS tìm hiểu hình dáng đặc điểm, màu sắc và cảm nhận được vẻ đẹp của một số quả dạng hình cầu

- HS biết cách vẽ dạng hình cầu

- Vẽ được một vài quả dạng hình cầu

II CHUẨN BỊ:

- Một số tranh, ảnh dạng hình cầu

- Quả dạng cầu đẹp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

 

Hoạt động của cô

 

 

Hoạt động của trò

 

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Em hảy tìm quả có dạng hình cầu?

- Em thích quả nào?

- Đây là những quả gì?

- Hình dáng đặc điểm của từng quả

- So sánh hình dáng, màu sắc giữa các loại quả?

* Quả dạng tròn rất nhiều loại, đa dạng và phong phú

+ Mỗi loại đều có hình dáng và màu sắc khác nhau.

 

Hoạt động 2: Cách vẽ

- Vẽ khung hình chung của vật

- Đánh dấu tỉ lệ, phác hoạ bằng nét thẳng

- Sửa hoàn chỉnh hình.

 

Hoạt động 3: Thực hành

- Cần làm gì trước khi vẽ?

- Cần làm gì khi bắt đầu vẽ?

- Thực hành bài vẽ như các bước

- Cố gắng vẽ theo mẩu vẽ đậm nhạt hoặc bằng chì hay màu.

 

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Cách sắp xếp hình vẽ vào trang giấy

- Cách vẽ hình

Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

 

 

HS quan sát trả lời

HS quan sát trả lời

HS quan sát trả lời

HS quan sát trả lời

HS quan sát trả lời

HS quan sát trả lời

 

 

HS quan sát

HS quan sát

HS quan sát

 

HS quan sát

HS xác định khung hình

HS thực hành

 


Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009

Môn: Mĩ thuật

Bài 7: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

I MỤC TIÊU:

- HS tìm hiểu đề tài phong cảnh, vẻ đẹp của tranh phong cảnh

- HS biết cách vẽ tranh phong cảnh đơn giản

- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng

II CHUẨN BỊ:

- Một số tranh ảnh về vùng miền quê

- Bài vẽ phong cảnh của HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

 

Hoạt động của cô

 

 

Hoạt động của trò

 

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

-Tranh phong cảnh vẽ những gì?

-Tranh phong cảnh vẽ cái gì là chính?

-Cảnh vật trong tranh thường là gì?

-Màu sắc trong tranh phong cảnh như thế nào?

-Chỗ ở của em có cảnh đẹp gì?

-Hàng ngày em đi học em thấy phong cảnh xung quan như thế nào?

-Em đã đi tham quan nghỉ hè ở đâu?

-Ngoài khu vực em ở và nơi thăm em đã nhìn thấy cảnh đẹp ở đâu?

-Em hãy tả cảnh đẹp mà em thích?

-Em hãy chọn phong cảnh nào để vẽ tranh?

Hoạt động 2:Cách vẽ

-Quan sát cảnh thiên nhiên vẽ trực tiếp

-Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát

-Nhớ lại các hình ảnh được vẽ

-Chọn hình ảnh chính cho bức tranh

-Sắp xếp hình ảnh chính

-Vẽ thêm hình ảnh phụ cân đối rõ ràng

-Vẽ màu

Hoạt động 3:Thực hành

-Chọn hình ảnh quen thuộc dễ vẽ

-Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau

-Luôn nhữ cảnh là trọng tâm

-Vẽ thêm người và cảnh vật

Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá

Dặn dò:chuẩn bị bài sau

 

 

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

 

HS trả lời

HS trả lời

 

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

 

HS quan sát

HS quan sát

 

 

 

 

 

 

HS thực hành

HS thực hành


Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2009

Môn: Mĩ thuật

Bài9: vẽ trang trí

VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ

I MỤC TIÊU:

  HS tìm hiểu hình dáng,màu sắc đặc điểm một số loại hoa,lá đơn giản.

  HS biết cách vẽ đơn giản một số bông hoa, chiếc lá.

  Vẽ đơn giản một số bông hoa,chiếc lá

II CHUẨN BỊ:

  - Một số bông hoa thật( hoa hồng,cúc, lá bưởi..)

  - Một số ảnh chụp hoa, lá, và hình hoa lá đã đơn giản.

  - Hình gọi ý cách vẽ

  - Bài HS lớp trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

 

Hoạt động của cô

 

 

Hoạt động của trò

 

Giới thiệu bài:Bài 2 các em đã được vẽ hoa, lá thật trong thiên nhiên. Muốn hoa, lá được sử dụng vào trong trang trí, các họa sĩ thường phải đơn giản và cách điệu để biến chúng trở thành các họa tiết trang trí.

GV cho HS xem các họa tiết hoa,láđược trang trí trên đồ vật đã sưu tầm.

  + Những hoa, lá được trang trí ở đây là hoa lá gì?

  + Có giống hoa,lá thật không? Tại sao? Cũng có khi GV tự trả lời.

  • Đơn giản hoa, lá là dựa vào đặc điểm của hoa,lá thật lược bỏ những chi tiết rười rà và sắp xếp lại cấu trúc cho chúng cân đối và đẹp đẽ hơn, song vẫn không làm mất đihình dáng và cấu trúc ban đầu.

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

  • GV treo tranh ảnh hoa lá và bài trang trí hình vuông, tròn có sử dụng họa tiết hoa, lá
  • Đơn giản hoa, lá là dựa vào đặc điểm của hoa,lá thật lược bỏ những chi tiết rười rà và sắp xếp lại cấu trúc cho chúng cân đối và đẹp đẽ hơn, song vẫn không làm mất đihình dáng và cấu trúc ban đầu.
  • Các lọa hoa, lá có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp và phong phú.
  • Hình vẽ hoa, lá thường được sử dụng  trong trang trí nhưng cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn

-         GV yêu cầu HS xem hình hoa, lá ở hình 1 trang 23 SGK.

-         Hãy kể tên các loại hoa mà em biết?

HS quan sát

 

 

 

 

 

 

HS trả lời

HS trả lời

 

 

HS quan sát

 

 

 

 

 

 

HS quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET