Trường tiểu học Xuân Đường                      Giáo án âm nhạc 4               Traàn Thò  Kim Ngoïc

Tuần: 1                                                  Môn: Âm nhạc                                      

 

TIẾT 1: ÔN 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC

ĐÃ HỌC Ở LỚP 3

 

 

I. Mục tiêu

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 3

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát

II. Tài liệu và phương tiện:

- Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.

- Học sinh :

- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập 

III. Tiến trình:

Nội dung 1: Ôn lại 3 bài hát đã học

 

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

(Đây là tiết ôn tập nên không có hoạt động cơ bản)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

                    

                     Việc 1 : Gv đàn giai điệu bài hát Quốc ca Việt Nam để Hs đoán tên bài hát.

                      Việc 2 : Hs xung phong trả lời.

     Hát nhẫm.

     Hát cho nhau nghe.

 

                       Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẽ

                       Việc 2: Báo cáo

 

                       Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát.

                       Việc 2: Gv tương tác với Hs.

                       Việc 3 : Gv gõ tiết tấu bài hát Bài ca đi học để Hs đoán tên bài hát.

     Hát nhẫm.

    Hát cho nhau nghe.

 

                       Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẽ

                       Việc 2: Báo cáo

 

                       Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát.

                       Việc 2: Gv tương tác với Hs.

                Việc 3 : Gv đàn giai điệu bài hát Cùng múa hát dưới trăng để Hs đoán tên bài hát.

      Hát nhẫm.

     Hát cho nhau nghe.


Trường tiểu học Xuân Đường                      Giáo án âm nhạc 4               Traàn Thò  Kim Ngoïc

 

                       Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẽ

                       Việc 2: Báo cáo

 

                       Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát.

                       Việc 2: Gv tương tác với Hs.

 

Nội dung 2: Ôn kí hiệu ghi nhạc

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

(Đây là tiết ôn tập nên không có hoạt động cơ bản)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

 

                      Việc 1 : GV đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời:

                       - Ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì? (Khuông nhạc, khoá son, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc)

                       - Em hãy kể tên các nốt nhạc đã học? (Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si)

                       - Em biết những hình nốt nhạc nào? (Trắng, đen, móc đơn, dấu lăng đen)

    Suy nghĩ, trả lời.

    Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe.

 

                    Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi, gọi bạn trả lời.

 

 

 

 

Việc 1: Gv tương tác với học sinh

Việc 2 : GV cho HS tập nói tên nốt nhạc trên khuông( dùng bàn tay hoặc chỉ trên khuông).

Việc 3: GV hướng dẫn HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông( bao gồm tên nốt, hình nốt).

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

 

 

 

Chia sẻ với gia đình 3 bài hát và những kí hiệu nhạc vừa ôn.

 

 

 

Rút kinh nghiệm:

 

 

 

 

 

 

 

 


Trường tiểu học Xuân Đường                      Giáo án âm nhạc 4               Traàn Thò  Kim Ngoïc

Tuần: 2                                                  Môn: Âm nhạc                                      

 

TIẾT 2: HỌC HÁT BÀI : EM YÊU HÒA BÌNH

 

I. Mục tiêu

- Biết hát theo giai điệu và  lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát

- Qua bài học giáo dục hs yêu quê hương, đất nước, yêu hòa bình

II. Tài liệu và phương tiện:

- Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.

- Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca,  tranh minh hoạ.

- Học sinh :

- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập

III. Tiến trình:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Giới thiệu bài

 

                      Gv giới thiệu bài hát, hát mẫu.

 

2. Đọc lời ca

   Đọc thầm lời ca

Đọc lời ca cho bạn nghe và ngược lại.

 

 

 

Việc 1: Nhóm trưởng đọc lời ca theo tiết tấu câu 1, gọi các bạn trong nhóm đọc lại câu 1. Cứ tiếp vậy đến hết bài theo lối móc xích.

Việc 2: Các bạn khác cùng thực hiện và nhân xét cách vỗ tay theo tiết tấu( nếu có)

 

 

 

Việc 1: Ban Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn đọc lời ca  của bài hát theo tiết tấu lời ca của bài hát

Việc 2: Gv tương tác với Hs

3. Dạy hát

                             Việc 1: GV tập hát từng câu

                             Việc 2: Tập hát cả bài

                                          Tập lấy hơi thể hiện sắc thái  của bài hát

 

        Hát thầm bài hát

           Hát cho bạn nghe.


Trường tiểu học Xuân Đường                      Giáo án âm nhạc 4               Traàn Thò  Kim Ngoïc

 

                          Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn trong nhóm hát.

                          Việc 2: Báo cáo kết quả.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách:

 

 

 

 Việc 1: GV hướng dẫn cách gõ đệm theo phách của bài hát Em yêu hòa bình HS lắng nghe và quan sát.

       Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam.

               x             x                    x              x

Việc 2:Tập hát lại bài hát cho đúng giai điệu và lời ca kết hợp với gõ đệm theo phách.

     Hát nhẫm và gõ đệm.

     Hát cho nhau nghe: 1 em hát, 1 em gõ phách và ngược lại

 

                       Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn trong nhóm hát,gõ đệm.

                       Việc 2: Báo cáo kết quả.

 

                       Việc 1:  Cùng hát kết hợp vỗ tay theo phách .

                       Việc 2: Đánh giá, nhận xét, sữa sai cách gõ phách (nếu có)

                       Việc 3: 1- 2 nhóm trình bày bài hát kết hợp gõ phách.

2. Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng:

 

 

  Ban văn nghệ điều khiển lần lượt từng nhóm lên trình bày bài hát ( GV nhận xét và sửa những chỗ hát chưa đúng, nhún chưa nhịp nhàng).

3. Cũng cố bài học:

 

 

Việc 1: Nhóm trưởng (4 nhóm) cử1 bạn lên trình bày bài hát Em yêu hòa bình kết hợp gõ phách .

Việc 2: Các em nhận xét, đánh giá phần trình bày của các bạn.

Việc 3: Nêu cảm xúc khi học xong bài hát và mời cô chia sẽ cảm xúc của mình.

Việc 4: Giáo dục HS biết yêu lao động.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

 

 

 

Chia sẻ với gia đình về bài hát vừa học

 

Rút kinh nghiệm:

 

 

 

 

 


Trường tiểu học Xuân Đường                      Giáo án âm nhạc 4               Traàn Thò  Kim Ngoïc

Tuần: 3                                               Môn: Âm nhạc                                      

 

TIẾT 3: ÔN BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH

BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU

 

I. Mục tiêu

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.

- Nhận biết các nốt: Đồ, rê, Mi, Son, la trên khuông nhạc.

II. Tài liệu và phương tiện:

 Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.

 Học sinh :

- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập

III. Tiến trình:

Nội dung 1: Ôn bài hát

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

ây là tiết ôn tập nên không có hoạt động cơ bản)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Ôn bài hát+ kết hợp phụ họa

 

 

 

Gv đàn giai điệu bài em yêu hòa bình ,Hs đoán tên và tác giả bài hát vừa được nghe giai điệu

      Hát thầm ôn lại bài hát

      Hát cho nhau nghe: 1 em hát, 1 em gõ phách và ngược lại

 

                       Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn trong nhóm hát,gõ đệm.

                       Việc 2: Báo cáo kết quả.

 

                       Việc 1:  Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát, gõ đệm .

                       Việc 2: Đánh giá, nhận xét, sữa sai cách gõ phách (nếu có)

                       Việc 3: Gv trình bày lại bài hát kết hợp một số động tác phụ họa.

                       Việc 4: GV hướng dẫn từng động tác

Quan sát, thực hiện

     Chia sẽ hát múa cùng bạn

 

 

 

Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn múa hát, các bạn trong nhóm lựa chọn bạn múa đẹp nhất để thi giữa các nhóm với nhau.

Việc 2: Báo cáo kết quả.

                       Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn biễu diễn bài hát trước lớp.


Trường tiểu học Xuân Đường                      Giáo án âm nhạc 4               Traàn Thò  Kim Ngoïc

     Việc 2: GV nhận xét, đánh giá kết quã biểu diễn của các nhóm(hoặc cho các nhóm nhậm xét lẫn nhau).

Nội dung 2: Bài tập cao độ và tiết tấu

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

(Đây là tiết ôn tập nên không có hoạt động cơ bản)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Luyện tập cao độ

 

 

 

Việc 1 : Hướng dẫn lại vị trí của các nốt Đô, Mi, son, La trên khuông nhạc.

Việc 2 : Treo bảng có chép sẳn khuông nhạc

Việc 3 : Hs nói tên nốt trong bài từ thấp đến cao (Đô-Rê-Mi-Son)

      Quan sát, nói tên nốt nhạc.

     Chia sẽ cùng bạn.

 

                        Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc tên nốt nhạc từ thấp đến cao.

                        Việc 2: Báo cáo kết quả.

                      

                        Gv đàn cao độ, hs đọc tên nốt.

 

2. Luyện tập tiết tấu

 

 

 

Việc 1 :GV viết tiết tấu lên bảng : Bài tập này có hình nốt và ký hiệu gì ( cho cả lớp cùng nói tên hình nốt và dấu lặng đen)

Việc 2 : Hướng dẫn HS cách vỗ tay thể hiện dấu lặng đen(hai lòng bàn tay úp xuống), gõ mẫu, hs gõ cùng.

     Gõ tiết tấu.

     Chia sẽ cùng bạn.

 

                        Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn gõ câu tiết tấu.

                        Việc 2: Báo cáo kết quả.

                      

                        Việc 1 : Đàn giai điệu từng chuổi âm thanh ngắn (3-5 âm)

                        Việc 2 : HD HS nghe và hoà theo tiếng đàn

                        Việc 3 : HDHS vừa đọc cao độ vừagõ theo tiết tấu

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

 

 

Về nhà biểu diễn cho người thân trong gia đình nghe bài hát.

Tập gõ bài tập cao độ và tiết tấu.


Trường tiểu học Xuân Đường                      Giáo án âm nhạc 4               Traàn Thò  Kim Ngoïc

Tuần: 4                                                  Môn: Âm nhạc                                      

 

TIẾT 4: HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE

KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ

 

I.Mục tiêu

- Biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát Bạn ơi lắng nghe.

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.

- Biết câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ nói về tác dụng của tiếng hát và chiến công của Đào Thị Huệ góp phần diệt giặc ngoại xâm.

II. Tiến trình:

Nội dung 1: Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Khởi động+ giới thiệu bài hát:

                    Việc 1: - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi ‘Nghe tiết

                      tấu đoán tên bài hát”.

 

Cách chơi: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản sử dụng thanh phách gõ tiết tấu câu đầu bài hát Em yêu hòa bình để các bạn đoán tên bài hát.     - Hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá.

Viếc 2: Gv giới thiệu bài, hát mẫu.

2. Đọc lời ca: Đọc thầm lời ca,xem tranh và trả lời câu hỏi:

-Bài hát có mấy câu?

- Quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ gì?

Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe.

Việc 2: Đánh giá , bổ sung cho câu trả lời của bạn.

 

                    Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu, cùng nhau thống

                        nhất ý kiến.

Việc 2: Báo cáo với giáo viên.

3. Dạy hát:

                      Việc 1: GV dạy hát từng câu theo lối móc xích.

                      Việc 2: Giáo viên tương tác với HS:

                                   Giữa câu 1 và câu 2 có điểm gì giống và khác nhau?

                                   Giữa câu 3 và câu 4 có điểm gì giống và khác nhau?

                      Việc 3: Hướng dẫn HS tập lấy hơi thể hiện sắc thái của bài hát Tây Nguyên.

Hát thầm bài hát.

Hát cho nhau nghe.

 

                        Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn trong nhóm hát.

                         Việc 2: Báo cáo kết quả.

 

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách:

 

 


Trường tiểu học Xuân Đường                      Giáo án âm nhạc 4               Traàn Thò  Kim Ngoïc

GV hướng dẫn cách gõ đệm theo phách của bài hát Bạn ơi lắng nghe và gõ mẫu câu 1 cho HS lắng nghe và quan sát.

       Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe.

          x          x              x               x

T                   Tập hát  lại bài hát kết hợp với gõ đệm theo phách.

Hát cho nhau nghe: 1 em hát, 1 em gõ phách và ngược lại

 

         Việc 1:  Cùng hát kết hợp vỗ tay theo phách .

                   Việc 2: Đánh giá, nhận xét, sữa sai cách gõ phách (nếu có)

                   Việc 3: Lần lượt các nhóm trình bày bài hát kết hợp gõ phách.

2. Tập trình bày bài hát:

                  Việc 1: Ban văn nghệ điều khiển lần lượt từng nhóm lên trình bày bài hát lời 1

                        ( GV nhận xét và sửa những chỗ hát chưa đúng, gõ đệm chưa chính xác).

                            Việc 2: Các em nhận xét, đánh giá phần trình bày của các bạn.

Việc 3: Nêu cảm xúc khi học xong bài hát và mời cô chia sẽ cảm xúc của mình.

Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

               

                       Gv kể lại câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ qua tranh minh họa.

 

                        Việc 1: Đọc thầm lại câu chuyện.

                       Việc 2: Trả lời câuhỏi:- Hãy mô tả tiếng hát của Đào Thị Huệ?

-                      Khi thấy dân làng bị bọn giặc áp bức Đào Thị Huệ rất căm thù bon chúng và đã có ý định làm gì?

-         Khi đã được bọn giặc tin cẩn, Đào Thị Huệ đã dung cácg gì để tiêu diệt bọn giặc?

-         Tại sao bọn giặc phải lo sợ và rút hết khỏi làng?

-         Ghi nhớ công ơn của Đào Thị Huệ, dân làng đã làm gì?

                         Trao đổi, chia sẽ, bổ sung với bạn về câu trả lời.

                   Vic 1: Nhóm trưởng điều hành chia sẽ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn

                           trong nhóm lắng nghe và bổ sung.

                         Việc 2: Thống nhất ý kiến, báo cáo giáo viên.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

                     Việc 1: Gv yêu cầu 1 nhóm đọc lại câu chuyện trong sách( đọc từng đoạn nối tiếp

                          theo chỉ định của Gv)

                      Viêc 2: Ban hội đồng tự quản lên kể lại câu chuyện bằng nội dung tranh đã có.

Việc 3: Gv tổng kết, chia sẽ: Qua câu chuyện, chúng ta thấy được tác dụng của giọng hát và tinh thần dũng cảm mưu trí của cô Đào Thị Huệ. Cô đã tìm cách tiêu diệt giặc, bảo vệ dân làng, bào vệ quê hương.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

                                     Học thuộc bài hát.

                                 Chia sẽ cùng người thân nghe về câu chuyện mình vừa được học.

 

 

Rút kinh nghiệm:

 


Trường tiểu học Xuân Đường                      Giáo án âm nhạc 4               Traàn Thò  Kim Ngoïc

Tuần: 5                                                  Môn: Âm nhạc                                      

 

TIẾT 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE

GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG, BÀI TẬP TIẾT TẤU

 

I. Mục tiêu

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.

- Nhận biết hình nốt trắng.

II. Tài liệu và phương tiện:

 Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.

 Học sinh :

- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập

III. Tiến trình:

Nội dung 1: Ôn bài hát

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

(Đây là tiết ôn tập nên không có hoạt động cơ bản)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Ôn bài hát+ kết hợp phụ họa

 

 

 

Gv đàn giai điệu bài bạn ơi lắng nghe ,Hs đoán tên và tác giả bài hát vừa được nghe giai điệu

      Hát thầm ôn lại bài hát

      Hát cho nhau nghe: 1 em hát, 1 em gõ phách và ngược lại

 

                       Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn trong nhóm hát,gõ đệm.

                       Việc 2: Báo cáo kết quả.

 

                       Việc 1:  Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát, gõ đệm .

                       Việc 2: Đánh giá, nhận xét, sữa sai cách gõ phách (nếu có)

                       Việc 3: Gv trình bày lại bài hát kết hợp một số động tác phụ họa.

                       Việc 4: GV hướng dẫn từng động tác

Quan sát, thực hiện

     Chia sẽ hát múa cùng bạn

 

 

 

Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn múa hát, các bạn trong nhóm lựa chọn bạn múa đẹp nhất để thi giữa các nhóm với nhau.

Việc 2: Báo cáo kết quả.


Trường tiểu học Xuân Đường                      Giáo án âm nhạc 4               Traàn Thò  Kim Ngoïc

                       Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn biễu diễn bài hát trước lớp.Việc 2: GV nhận xét, đánh giá kết quã biểu diễn của các nhóm(hoặc cho các nhóm nhậm xét lẫn nhau).

Nội dung 2: Giới thiệu hình nốt trắng , Bài tập tiết tấu

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

(Đây là tiết ôn tập nên không có hoạt động cơ bản)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Giới thiệu hình nốt trắng

 

                     Việc 1 : GV giới thiệu cho HS biết hình nốt trắng :

                                  - Thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng .

                                  - Độ dài của nôt trắng bằng hai nốt đen:

- Nếu ta qui định độ dài của mỗi nốt đen bằng một phách thì độ dài của nốt trắng bằng 2 phách.

- GV hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen( tay gõ phách đều đặn, miệng đọc).

     Gõ phách nốt đen, nốt trắng.

     Chia sẽ cùng bạn.

 

                        Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc, gõ nốt đen và trắng.

                        Việc 2: Báo cáo kết quả.

                      

                        Tương tác với hs.

 

2. Bài tập tiết tấu

 

 

 

Việc 1 : Gv hướng dẫn HS thể hiện lần lượt các bài tập tiết tấu trong SGK

                   Trắng   đen   đen    trắng   trắng

                      Xx       x       x       xx       xx

Việc 2 : GV hướng dẫn HS đọc tên tiết tấu 2 lần ( đọc đồng thanh đều đặn, nhịp nhàng).

Việc 3 : Đoc ghép lời ca theo tiết tấu 2 lần (Em yêu chim, em mến chim. Vì ...)

Việc 4 : GV hướng dẫn HS đọc bài tập tiết tấu 2( SGK) giống bài tiết tấu 1..

     Gõ tiết tấu,ghép lời ca.

     Chia sẽ cùng bạn.

 

                        Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn tiết tấu, ghép lời ca.

                        Việc 2: Báo cáo kết quả.

                      

                        Cho hs luyện tiết tấu bằng nhiều hình thức.

 

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

                         Về nhà biểu diễn cho người thân trong gia đình nghe bài hát.

                         Tập gõ bài tập cao độ và tiết tấu.


Trường tiểu học Xuân Đường                      Giáo án âm nhạc 4               Traàn Thò  Kim Ngoïc

Tuần: 6                                                  Môn: Âm nhạc                                      

 

TIẾT 6: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1: SON LA SON

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC

 

I.Mục tiêu

- Nhận biết được tên nốt, hình nốt ghi trên khuông nhạc.

- Biết hình dáng, tên gọi nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.

II. Tiến trình:

Nội dung 1: Học bài TĐN số 1

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Khởi động+ giới thiệu bài hát:

 

 

 

Việc 1: - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi ‘Vui ghép hình”.

Cách chơi: Bạn Chủ tịch hội đng tự quản phát cho các nhóm những mảnh ghép đã bị cắt để các nhóm ghép lại trong vòng 3 phút ( 4 bức hình).Rồi treo lên bảng lớp.

- Hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá.

Việc 2: Bạn CT HĐTQ tiếp tuc cho các ban chơi trò chơi “ Giai điệu hay”

Cách chơi: Chủ trò sẽ hát giai điệu theo nguyên âm “A” trong vòng 9 nốt nhạc. Hs sẽ đoán giai điệu bài hát “Em yêu hòa bình.”

                  Chủ trò sẽ hát giai điệu theo nguyên âm “A” trong vòng 7 nốt nhạc. Hs sẽ đoán giai điệu bài hát “Bạn ơi lắng nghe.”

Việc 3: - GV kết nối trò chơi “ Giai điệu hay” để giới thiệu về bài Tập đọc nhạc số 1 “Son la son”.

2. Làm quen với bài TĐN:

                           GV treo bảng phụ bài TĐN lên bảng và hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi:

-                         - Bài TĐNđược viết ở nhịp bao nhiêu?

-                         - Có bao nhiêu ô nhịp?

                      - Tên nốt nhạc có trong bài?

Xem bản nhạc(TĐN số 1) trả lời câu hỏi.


Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe.

Việc 2: Đánh giá , bổ sung cho câu trả lời của bạn.

 

 

Việc 1: Thảo luận, nhóm trưởng đưa ra nhân xét của nhóm, cùng nhau thống nhất ý kiến.

Việc 2: Báo cáo với giáo viên.

3. Luyện cao đô, tiết tấu:

 

 

Việc 1: Gv đàn cao dộ theo thang âm Đô Rê Mi Son La, cho hs đọc cao độ theo 2 chiều lên và xuống(đọc 2-3 lần).

Việc 2: Giáo viên thể hiện hình tiết tấu của bài cho Hs gõ theo 2-3 lần:

 

 

nguon VI OLET