Thứ……ngày……tháng.……năm……

 

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

 

Bài :    VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 1)

 

A .MỤC TIÊU

- Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu .

Biết cách và thực hiện được thao tc xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ )

B .CHUẨN BỊ :

-         Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.

-         Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.  Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra :

- Dung cụ học tập của HS

III / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài

-  GV nêu mục đích bài học

2 Bài giảng

Hoạt động 1 :  GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu .

a / Vải

-  GV nhận xét

-  Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày.

b / Chỉ:

- GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu.

- Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải.

- Kết luận theo mục b.

Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo.

- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ.

- Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải.

- GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải.

+ Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu,

dụng cụ khác.

 

 

- Hát

 

-  HS chuẩn bị dụng cụ

 

-  HS nhắc lại

 

 

- HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải.

 

 

 

 

 

-  Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1.

 

 

 

 

 

- Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.

 

- HS quan sát ,cho một vài em thực hành cầm kéo

 

 

 

Thiết kế bài dạy Kĩ thuật  4


 

- Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.

- Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể.

- Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu.

- Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần.

- Phấn để vạch dấu trên vải.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ :

-  Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt , khâu thêu .

-  GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau

 

-  Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước.

 

 

 

 

 

 

 

- HS kể

 

 

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

........................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thiết kế bài dạy Kĩ thuật  4


 

Thứ……ngày……tháng.……năm……

 

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

 

Bài :    VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 2)

 

A .MỤC TIÊU :

     - Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu .

-  Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ )

B .CHUẨN BỊ :

-  Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.

-  Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.

-  Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA  HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ :

-  Cách cầm kéo cắt vải như thế nào ?

- Hãy kể tên các dụng cụ , vật liệu dùng để cắt , khâu , thêu ?

-  GV nhận xét

III / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài

-  GV nêu mục đích bài học

2 Bài giảng

Hoạt động 1 :  HD tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim

-  Quan sát hình 1 và kim khâu mẫu ,em mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu

 

 

-  Gv bổ sung những đặc điểm của kim khâu , kim khâu có nhiều cở to nhỏ khác nhau .

-  HD HS quan sát các hình 5a , 5b , 5c trong SGK

-  Nêu cách xâu chỉ vào kim ?

 

 

-  Cách vê nút chỉ ?

-  Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác xâu kim

-  GV và HS quan sát nhận xét

-  GV vừa nêu những điểm cần lưu ý vùa thực hiện thao tác minh họa để HS biết cách xâu kim và vê nút chỉ

- Hát

 

- 1-2 HS trả lời và thực thành

-  1 HS trả lời .

 

 

 

 -  HS nhắc lại

 

 

 

 

-  Kim khâu gồm 3 phần : đầu ,thân , đuôi

+   Đầu nhọn sắc

+  Thân thon về phía đầu

+   Đuôi có lổ để xâu chỉ

 

 

 

 

-  Vuốt cho 1 đầu chỉ nhọn , tay trái cầm kim đưa ngang tầm mắt . Tay phải cầm chỉ cách đầu chỉ đã vuốt 1 cm .

-  HS trả lời

-  HS lên bảng thực hiện

-  HS quan sát

 

 

 

 

Thiết kế bài dạy Kĩ thuật  4


 

-  Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì ?

Hoạt động 2    HS thực hành xâu chỉ  vào kim

- Kiểm tra sự chuẩn bị

-  GV đến từng bàn quan sát chỉ dẫn hoặc giúp đỡ thêm những em còn lúng túng .

-  Đánh giá kết quả thực hành GV gọi 1 số HS thực hiện các thao tác xâu chỉ vê nút chỉ .

-  GV đánh giá kết quảhọc tập một số HS .

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ :

-  Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt , khâu thêu .

-  GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau

 

-  Làm cho sợi chỉ không tuột ra khỏi mảnh vải .

-  ( Chú ý hơn đối với HS nam )

 

-  HS thực hành xâu chỉ và vê nút chỉ theo nhóm

 

 

-  HS khác nhận xét các thao tác của bạn

 

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

........................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ……ngày……tháng.……năm……

 

Thiết kế bài dạy Kĩ thuật  4


 

 

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

 

Bài :    CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH ĐẬM ( tiết 1)

 

A .MỤC TIÊU :

-   Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .

-  Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng , đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt có thể mấp mô

  • Với học sinh khéo  tay :  Cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt ít mấp mô .

B .CHUẨN BỊ :

  - Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm.

  - Kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ

-  Việc chuẩn bị của HS

-  GV nhận xét

III / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài

-  GV nêu mục đích bài học

2 Bài giảng

Hoạt động 1 :  Quan sát, nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu.

 

 

 

- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu.

 

 

- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được chính xác.

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật

-  Vạch dấu trên vải

-  GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm, vạch dấu nối hai điểm.

-  Cắt vải theo đường vạch dấu.

 

- GV nhận xét, bổ sung.

-  HS đọc phần ghi nhớ

 

* Lưu ý:

- Hát

 

 

 

 

-  HS nhắc lại

 

 

- HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.

- HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu.

- HS nhận xét.

 

- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.

 

 

 

- 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải.

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.

- 1, 2 HS đọc ghi nhớ

 

 

Thiết kế bài dạy Kĩ thuật  4


 

+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.

+ Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt theo đúng đường vạch dấu.

 Hoạt động 3: HS thực hành

- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ.

- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.

- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu.

 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành.

-  Nêu các tiêu chuẩn đánh giá kẻ cắt , đường cắt thời gian .

- Nhận xét.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ :

-  GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành .

-  Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ

 

 

 

 

 

 

- HS thực hành

 

 

 

 

- HS dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đành giá sản phẩm thục hành

 

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

........................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ……ngày……tháng.……năm……

 

Thiết kế bài dạy Kĩ thuật  4


 

 

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

 

Bài :    KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)

 

A .MỤC TIÊU :

-  Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu .

-  Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm .

  • Với học sinh khéo  tay :

          - Khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm

B .CHUẨN BỊ :

-  Tranh qui trình khâu thường

-  Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải

-  Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ 

-  Việc chuẩn bị của HS

-  GV nhận xét

III / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài

-  GV nêu mục đích bài học

2 Bài giảng

+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.

-  GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau.

- GV hỏi: Thế nào là khâu thường

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.

- Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim.

 

 

 

- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 cách đã học.

 

-  GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

+  Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải thích.

- Hát

 

- HS chuẩn bị

 

 

- HS nhắc lại

 

 

 

- HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b.

 

 

 

 

- Đọc mục 1 ghi nhớ.

 

 

 

- ( Chú ý HD những HS nam )

- Quan sát hình 1, 2a, 2b.

- Quan sát tranh. Nêu các bước khâu thường

- HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu.

- HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi.

- Quan sát hình 6a, b, c.

 

Thiết kế bài dạy Kĩ thuật  4


 

+ Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác.

- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì?

- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu

* Lưu ý:

- Khâu từ phải sang trái.

- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim.

- Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu.

- HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.

- Các mũi khâu thường cách đều 1 ô trên giấy  kẻ ô li.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

 -  HS về nhà tập khâu mũi thường trên giấy ôli

-  Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập , kim , chỉ , vải , kéo

 

- Ta làm nút chỉ

 

 

 

 

-  HS đọc phần ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

........................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ……ngày……tháng.……năm……

 

Thiết kế bài dạy Kĩ thuật  4


 

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

 

Bài :    KHÂU THƯỜNG ( tiết 2)

 

A .MỤC TIÊU :

-  Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu .

-  Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm .

  • Với học sinh khéo  tay :

          - Khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm

B .CHUẨN BỊ :

-  Tranh qui trình khâu thường

-  Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải

-  Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ 

-  Việc chuẩn bị của HS

-  GV nhận xét

II / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài

-  GV nêu mục đích bài học

2 Bài giảng

  + Hoạt động 1: HS thực hành khâu thường .

-  Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường ?

-  Thực hiện khâu 1 vài mũi khâu thường ?

 

-  GV quan sát kiểm tra cách cầm vải , cẩm kim , vạch dường dấu và khâu các mũi khâu theo đường dấu .

-  Nhận xét thao tác HS và sử dụng tranh quy trình nhắc lại kĩ thuật khâu .

Bước 1 : Vạch đường dấu

Bước 2 : Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu

-  GV nhắc lại và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu.

- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.

-   Quan sát uốn nắn những HS còn yếu.

* Lưu ý :

-  HS đùa nghịch trong khi thực hành .

-  Giữ vệ sinh trong lớp học .

- Hát

- HS chuẩn bị

 

 

 

- HS nhắc lại

 

 

 

- HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường.

- ( HS khéo ,tay )   - 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim)

 

 

 

 

 

 

 

 

-  HS vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn hướng dẫn thêm ( HS TB , Y )

- HS thực hành các mũi khâu thườngtừ đầu đến cuối đướng vạch khâu xong đường thứ nhất tiếp tục đướng thứ hai .

 

 

 

 

 

Thiết kế bài dạy Kĩ thuật  4


 

+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.

-  Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

* GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm

+ Đường vạch dấu thẳng cách đều cạnh dài của mảnh vải .

+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau không bị dúm và thằng theo đướng vạch .

+ Hoàn thành đúng thời gian quy định

- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

 

 

- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên

-  ( HS khéo ,tay )  

 

 

 

 

 

 

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

........................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ……ngày……tháng.……năm……

 

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

 

Thiết kế bài dạy Kĩ thuật  4


 

 

Bài :    KHÂU ghép hai mép vẢI

BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)

A .MỤC TIÊU :

    -  Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .

    - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.      Đường khu có thể bị dúm .

  • Với học sinh khéo  tay :

- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau .   Đường khâu ít bị dúm .

B .CHUẨN BỊ :

-  Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường

-  Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).

-  Len ( sợi ), chỉ khâu

-  Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ 

-  Nhận xét sản phẩm

- Nêu các bước khâu thường

III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường

 

- GV nhận xét, chốt.

- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi....

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.

 

 

* Lưu ý:

- Vạch dấu trên vạch trái của vải.

- Up mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược.

- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng.

 

 

- Hát

 

 

- HS nêu các bước

 

 

 

- HS quan sát, nhận xét.

+  Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau.

+  Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau.

+  Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.

 

 

 

 

- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

-  Chú ý HD chậm cho HS nam

 

 

 

 

 

 

- 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.

 

 

 

Thiết kế bài dạy Kĩ thuật  4

nguon VI OLET