TRƯỞNG TIỂU HỌC HÀ TÔNG MỤC                                        GIÁO ÁN MĨ THUẬT 4

Ngày dạy: Từ ngày 07 tháng 9 năm 2017

Chủ đề:

NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ (3 tiết)

Tiết 1

I. MỤC TIÊU:

Học sinh cần đạt được:

- Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong cuộc sống.

- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh.

- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Giáo viên: Tranh, ảnh phù hợp nội dung bài học, tranh vẽ biểu cảm của HS.

 - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, giấy màu, keo, hồ dán, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

* khởi động (2 phút):

- Giáo viên tổ chức HS thành 2 đội tham gia trò chơi tiếp sức viết tên (hoặc gắn) màu của cầu vồng.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Những mảng màu thú vị”.

1.Hướng dẫn tìm hiểu:

- Giáo viên gợi ý để học sinh quan sát hình ảnh thảo luận, tìm hiểu :

   + Màu sắc do đâu mà có?

   + Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tranh có gì khác nhau?

   + Màu sắc có vai trò gì trong cuộc sống?

- GV tóm tắt.

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa các màu cơ bản, màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh ở hình 1.2 để biết cách gọi tên. Sau đó yêu cầu HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản.

 

- Cả lớp tham gia.

 

 

 

- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.

 

 

- HS quan sát và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, thảo luận nhóm 4, trả lời.

 

 

Giáo viên: Sử Thanh Vân                                         Năm học: 2017 – 2018             1

 


 TRƯỞNG TIỂU HỌC HÀ TÔNG MỤC                                        GIÁO ÁN MĨ THUẬT 4

Ngày dạy: Từ ngày 07 tháng 9 năm 2017

Chủ đề:

NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ (3 tiết)

Tiết 1

I. MỤC TIÊU:

Học sinh cần đạt được:

- Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong cuộc sống.

- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh.

- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Giáo viên: Tranh, ảnh phù hợp nội dung bài học, tranh vẽ biểu cảm của HS.

 - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, giấy màu, keo, hồ dán, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

* khởi động (2 phút):

- Giáo viên tổ chức HS thành 2 đội tham gia trò chơi tiếp sức viết tên (hoặc gắn) màu của cầu vồng.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Những mảng màu thú vị”.

1.Hướng dẫn tìm hiểu:

- Giáo viên gợi ý để học sinh quan sát hình ảnh thảo luận, tìm hiểu :

   + Màu sắc do đâu mà có?

   + Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tranh có gì khác nhau?

   + Màu sắc có vai trò gì trong cuộc sống?

- GV tóm tắt.

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa các màu cơ bản, màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh ở hình 1.2 để biết cách gọi tên. Sau đó yêu cầu HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản.

 

- Cả lớp tham gia.

 

 

 

- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.

 

 

- HS quan sát và ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, thảo luận nhóm 4, trả lời.

 

 

Giáo viên: Sử Thanh Vân                                         Năm học: 2017 – 2018             1

 


 TRƯỞNG TIỂU HỌC HÀ TÔNG MỤC                                        GIÁO ÁN MĨ THUẬT 4

* Màu bổ túc:

- GV cho HS trải nghiệm cách pha màu từ những màu cơ bản. Yêu cầu HS nêu tên màu sau khi pha trộn từ các cặp màu cơ bản.

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.4 và nêu tên các màu đối diện với màu cơ bản.

* GV tóm tắt: Cặp màu đối diện nhau trong vòng tròn màu sắc là cặp màu bổ túc.VD: Đỏ - lục; Lam - cam; Vàng – tím.

- Yêu cầu HS nêu cảm nhận về các cặp màu bổ túc qua các câu hỏi gợi mở:

   + Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy các màu bổ túc đứng cạnh nhau?

   + Em có thấy các màu sắc tươi hơn, rực rỡ hơn khi chúng đứng cạnh nhau không?

* GV tóm tắt.

* Màu nóng – Màu lạnh:

- Yêu cầu HS quan sát bảng màu nóng, bảng màu lạnh trong hình 1.6.

   + Màu nóng và màu lạnh thường tạo cảm giác thế nào?

   + Nêu  nhận xét của em khi thấy các màu nóng đứng cạnh nhau?

   + Nêu nhận xét của em khi thấy các màu lạnh đứng cạnh nhau?

- GV yêu cầu HS xem một số tranh, ảnh về các mảng màu hoặc hình 1.7 thảo luận:

   + Trong tranh có những màu nào?

   + Kể tên các cặp màu bổ túc mà em thấy trong tranh?

   + Bức tranh nào có nhiều màu nóng, bức tranh nào có nhiều màu lạnh?

   + Màu sắc trong mỗi bức tranh tạo cho em cảm giác gì?

- GV tóm tắt

- Giáo viên nhận xét tiết học.

 

- HS thực hiện cá nhân.

 

 

- Học sinh nêu.

 

- Học sinh cá nhân trải nghiệm pha màu và nêu tên các màu đã pha trộn được: cam; xanh lục; tím.

- HS nêu.

 

- HS thảo luận nhóm 2, nêu cảm nhận.

 

 

 

 

- HS quan sát theo nhóm 4, nêu cảm nhận.

- Màu nóng là những màu tạo cảm giác ấm áp hoặc nóng bức, là những màu có sắc độ gần với màu đỏ, vàng.

- Màu lạnh là những màu tạo cảm giác mát dịu hoặc lạnh lẽo, là những màu có sắc độ gần với màu lục, lam.

 

- HS quan sát theo nhóm 4, trả lời câu hỏi.

 

 

Giáo viên: Sử Thanh Vân                                         Năm học: 2017 – 2018             1

 

nguon VI OLET