Tuần 1

Ngày 24/08/2015

Ngày 25/08/2015

Lớp: 4A+4B

Lớp: 4C

 

Tiết : 1

ÔN TẬP 3 BÀI HÁT:

VÀ KÝ HIỆU GHI NHAC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3

trang: (3)

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.

2. Kỹ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc vận động theo bài hát.

3. Thái độ: Học sinh học tập nghiêm túc.

II. Đồ dùng dạy học

- GV:  Đàn Ooc gan.

- HS:

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức: 2p Ổn định trật tự,  hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:   

Hoạt động của thầy và trò

TG

Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi bảng.

Hoạt động 2:  Ôn tập 3 bài hát.

 

GV: Đàn giai điệu và bắt nhịp bài hát Quốc ca Việt Nam.

HS:  Hát đồng thanh bài hát Quốc ca Việt Nam, khi hát kết hợp vỗ tay đệm theo 2 cách (Theo nhịp, tiết tấu lời ca).

 

GV: Đàn giai điệu câu hát "Đàn bướm phơi phới lướt trên cành hoa rung rinh..."

HS: Lắng nghe, nhận biết câu hát và xung phong hát lại câu hát đó.

GV: Bắt nhịp và đệm đàn bài hát Bài ca đi học.

 

18P

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ôn tập 3 bài hát.

a. Ôn tập bài hát Quốc ca Việt Nam.

 

 

 

 

b. Ôn tập bài hát Bài ca đi học.

 

 

 

 

1

 


HS: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp của bài hát.

GV: Kiểm tra một số cá nhân.

 

GV: Đàn giai điệu câu hát "Mặt trăng tròn nhô lên. Toả sỏng xanh khu rừng..."

HS: Lắng nghe, nhận biết câu hát và xung phong hát lại câu hát đó.

GV: Bắt nhịp và đệm đàn bài hát Cùng múa hát dưới trăng.

HS: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách của bài hát.

GV: Kiểm tra một số cá nhân.

Hoạt động 3: Ôn tập một số ký hiệu ghi nhạc.

GV: Treo bảng phụ có chép thang âm. Hình nốt và dấu lặng.

 

 

HS: Nhắc lại định nghĩa về khuông nhạc, khoá son, tên 7 nốt nhạc, một số hình nốt và vị trí của chúng trên khuông.

GV: Nêu bài tập: Em hãy viết các nốt nhạc sau lên khuông nhạc. Đồ trắng, Rê trắng, Mi trắng, Si trắng, Pha đen, son đen, La móc đơn.

 

HS: Làm bài tập ra vở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12P

 

 

 

c. Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng.

 

 

 

 

 

 

 

Ôn tập các ký hiệu ghi nhạc.

 

 

 

 

 

4. Củng cố: 2P

HS:  Hát lại bài hát  Bài ca đi học. 

5. Dặn dò: 1P

HS: Về nhà các em tự ôn lại 3 bài hát này ở nhà. 

 

 

 

 

 

1

 


Tuần 2

Ngày 31/08/2015

Ngày 01/09/2015

Lớp: 4A+4B

Lớp: 4C

Tiết : 2

HỌC HÁT BÀI : EM YÊU HOÀ BÌNH

(Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn)

trang: (5)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca và biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn.

2. Kỹ năng: Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.

3. Thái độ: Học sinh học tập nghiêm túc.

II. Đồ dùng dạy học

- GV:  Đàn Ooc gan.

- HS: SGK, Thanh phách, vở.

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức: 2p Ổn định trật tự,  hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ: 2p HS hát lại 1 bài hát trong chương trình âm nhạc lớp 3.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

TG

Nội dung

Hoạt động 1:  Giới thiệu bài và ghi bảng.

Hoạt động 2:  Dạy hát.

 

GV: Đàn và hát mẫu bài hát Em yêu hoà bình

HS: Chú ý và lắng nghe.

GV: Chia lời bài hát làm 8  câu hát ngắn.

HS: Ghi nhớ và đọc đồng thanh lời ca.

GV: Dạy hát lần lượt từng câu theo lối móc xích.

GV: Đàn giai điệu câu 1 hai lần rồi bắt nhịp.

HS: Hát đồng thanh câu 1.

GV: Đàn giai điệu câu 2 hai lần rồi bắt nhịp.

1p

 

17p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Dạy hát bài Em yêu hoà bình.

 

 

 

 

 

 

 

 

“Em yêu hoà bình, yêu đất

 

“yêu từng gốc đa bờ tre ...”

 

1

 


HS: Hát đồng thanh câu 2.

GV: Bắt nhịp và đệm đàn. câu 1 và 2.

HS: Hát đồng thanh câu 1 và 2.

GV: Dạy các câu còn lại tương tự câu 1 và 2.

HS: Học hát lần lượt tới hết bài.

GV: Cho Hs tự ôn theo nhóm.

HS: Tự ôn theo nhóm nhỏ.

GV: Kiểm tra một vài cá nhân.

HS: Xung phong trình bày bài hát trước lớp.

Hoạt động 3: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo.

GV: Làm mẫu, bắt nhịp và đệm đàn.

 

 

HS: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo.

GV: Kiểm tra một vài nhóm và Chú ý: Sửa sai ngay nếu có.

HS: Trình bày bài hát trước lớp theo nhóm, hoặc cá nhân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10p

 

 

 

 

 

- Ôn tập theo nhóm.

 

 

 

 

* Hát kết hợp với vỗ tay đệm theo phách, nhịp của bài hát.

Em yêu hoà bình, yêu đất nước                           

       x      x     x      x     x

       x             x             x

 

4. Củng cố: 2p

HS:  Hát lại bài hát Em yêu hoà bình. 

5. Dặn dò: 1p

GV: Về nhà các em học thuộc bài và tập biểu diễn bài hát này ỏ nhà.

 

Tuần 3

Ngày 08/09/2015

Ngày 09/09/2015

Lớp: 4A+4B

Lớp: 4C

Tiết : 3

ÔN TẬP BÀI HÁT : EM YÊU HOÀ BÌNH

BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU

trang: (6)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, nhận biết các nốt Đồ, Mi, Son, La trên khuông nhạc.

1

 


2. Kỹ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

3. Thái độ: Học sinh học tập nghiêm túc.

II. Đồ dùng dạy học

GV:  Đàn Ooc gan.

HS: Thanh phách.

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức: 2p Ổn định trật tự,  hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen khi học bài mới.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

TG

Nội dung

Hoạt động 1:  Giới thiệu bài và ghi bảng.

Hoạt động 2:  Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình.

GV: Đàn và hát mẫu bài hát Em yêu hoà bình

HS: Chú ý và lắng nghe.

GV: Bắt nhịp và đệm đàn.

HS: Hát đồng thanh bài hát Em yêu hoà bình, khi hát kết hợp vỗ tay đệm theo 3 cách (Theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca).

GV: Chia lớp làm 2 nhóm. (Nhóm 1 hát, nhóm 2 vỗ tay đệm theo nhịp của bài hát và ngược lại).

HS: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo.

GV: Hướng dẫn một số động tác phụ hoạ đơn giản.

HS: Đứng tại chỗ hát kết hợp nhún chân vỗ, tay đệm theo nhịp.

GV: Kiểm tra một vài cá nhân.

HS: Xung phong lên bảng trình bày bài hát trước lớp  (theo nhóm hoặc cá nhân).

Hoạt động 3:  Bài tập cao độ và tiết tấu.

* Bài tập cao độ.

1p

 

19p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10p

 

 

* Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Bài tập cao độ và tiết tấu.

 

1

 


GV: Thực hiện mẫu nhận biết các nốt (Đồ - Mi - Son - La). Trên khuông nhạc.

HS: Xung phong nhận biết từng nốt nhạc trên khuông nhạc.

* Luyện tập tiết tấu.

GV: Thực hiện mẫu tiết tấu rồi bắt nhịp.

HS: Đọc đồng thanh tiết tấu. Khi đọc kết hợp vỗ tay đệm theo.

GV: Kiểm tra.

HS: Xung phong đọc tiết tấu,.

 

        Đồ      Mi      Son     La

 

 

 

 

4. Củng cố: 2p

HS:  Hát lại bài hát Em yêu hoà bình. 

5. Dặn dò: 1p

GV: Về nhà các em học thuộc bài và tập biểu diễn bài hát này ỏ nhà.

Ký duyệt của BGH

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

Ký duyệt của tổ chuyên môn

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

………………………………………………..

 

 

Tuần 4

Ngày 14/09/2015

Ngày 1509/2015

Lớp: 4A+4B

Lớp: 4C

Tiết : 4

HỌC HÁT: BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE

KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC

trang: (7)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết đây là bài dân ca của dân tộc Ba-na ở Tây Nguyên. Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.

2. Kỹ năng: Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.

1

 


3. Thái độ: Nghiêm túc khi học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- GV:  Đàn Ooc gan.

- HS: SGK, Thanh phách, vở.

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức: 1p Ổn định trật tự,  hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ: 2p  HS hát lại bài hát Em yêu hoà bình.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

TG

Nội dung

Hoạt động 1:  Giới thiệu bài và ghi bảng.

Hoạt động 2:  Dạy hát.

GV: Đàn và hát mẫu bài hát Bạn ơi lắng nghe.

HS: Chú ý và lắng nghe.

GV: Chia lời bài hát làm 8  câu hát ngắn.

HS: Ghi nhớ và đọc đồng thanh lời ca.

GV: Dạy hát lần lượt từng câu theo lối móc xích.

GV: Đàn giai điệu câu 1 hai lần rồi bắt nhịp.

HS: Hát đồng thanh câu 1.

GV: Đàn giai điệu câu 2 hai lần rồi bắt nhịp.

HS: Hát đồng thanh câu 2.

GV: Bắt nhịp và đệm đàn. câu 1 và 2.

HS: Hát đồng thanh câu 1 và 2.

GV: Dạy các câu còn lại tương tự câu 1 và 2.

HS: Học hát lần lượt tới hết bài.

GV: Cho Hs tự ôn theo nhóm.

HS: Tự ôn theo nhóm nhỏ.

GV: Kiểm tra một vài cá nhân.

HS: Xung phong trình bày bài hát trước lớp.

Hoạt động 3: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo.

1p

15p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7p

 

* Dạy hát bài Bạn ơi lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

“Hỡi bạn ơi cùng nhau

 

 

“Tiếng dòng suối ngoài xa ...”

 

 

 

 

 

 

- Ôn tập theo nhóm.

 

 

* Hát kết hợp với vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu của bài hát.

1

 


 

GV: Làm mẫu, bắt nhịp và đệm đàn.

 

HS: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo.

GV: Kiểm tra một vài nhóm và Chú ý: Sửa sai ngay nếu có.

HS: Trình bày bài hát trước lớp theo nhóm, hoặc cá nhân.

Hoạt động 4:  Kể chuyện âm nhạc.

GV: Đọc diễn cảm câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ (Tr 8 SGK)

HS: Chú ý lăng nghe.

GV: Đặt 1 số câu hỏi xung quang câu chuyện.

HS: Tra lời câu hỏi và kể tóm tắt lại câu chuyện.

 

 

 

 

 

 

 

7p

Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe.                          

  x          x             x              x

  x    x    x    x        x      x      x

 

 

 

 

 

* Kể chuyện âm nhạc.

 

4. Củng cố:  1p

HS:  Hát lại bài hát Em yêu hoà bình. 

5. Dặn dò:  1p

GV: Về nhà các em học thuộc bài và tập biểu diễn bài hát này ỏ nhà.

 

 

Tuần 5

Ngày 21/09/2015

Ngày 22/09/2015

Lớp: 4A+4B

Lớp: 4C

Tiết : 5

ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE

GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG, BÀI TẬP TIẾT TẤU

trang: (9)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng.

2. Kỹ năng: Tập biểu diễn bài hát.

3. Thái độ: Học sinh học tập nghiêm túc.

II. Đồ dùng dạy học

GV:  Đàn Ooc gan, bảng phụ.

1

 


HS: Thanh phách.

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức: 1p Ổn định trật tự,  hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ: 2p  Hai Hs hát lại bài hát Bạn ơi lắng nghe.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

TG

Nội dung

Hoạt động 1:  Giới thiệu bài và ghi bảng.

Hoạt động 2:  Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe.

GV: Đàn và hát mẫu bài hát Bạn ơi lắng nghe.

HS: Chú ý và lắng nghe.

GV: Bắt nhịp và đệm đàn.

HS: Hát đồng thanh bài hát Bạn ơi lắng nghe, khi hát kết hợp vỗ tay đệm theo 3 cách (Theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca).

GV: Chia lớp làm 2 nhóm. (Nhóm 1 hát, nhóm 2 vỗ tay đệm theo nhịp của bài hát và ngược lại).

HS: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo.

GV: Hướng dẫn một số hình thức biết diễn như: Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca.

HS: Thực hiện theo thầy tai chỗ.

GV: Kiểm tra một vài cá nhân.

HS: Xung phong lên bảng trình bày bài hát trước lớp  (theo nhóm hoặc cá nhân).

Hoạt động 3:  Giới thiệu hình nốt trắng.

GV: Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen:

HS: Quan sát, lắng nghe.

GV: Nếu quy định độ dài của nốt đen bằng một phách thì độ dài nốt trắng bằng hai phách. Hướng dẫn HS  thể hiện hình nốt trắng qua tiết tấu.

HS: Đọc đồng thanh tiết tấu. Khi đọc kết hợp vỗ tay đệm theo.

GV: Kiểm tra.

HS: Xung phong đọc tiết tấu.

 

 

12p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Giới thiệu hình nốt trắng.

 

               =  +

 

 

 

 

            

    xx    x  x    xx     xx    x   x     xx

  Trắng  đen đen trắng trắng đen  đen  trắng

 

 

1

 


* Bài tập tiết tấu.

GV: Thực hiện mẫu tiết tấu rồi bắt nhịp.

HS: Đọc đồng thanh tiết tấu. Khi đọc kết hợp vỗ tay đệm theo.

GV: Kiểm tra một vài cá nhân.

HS: Xung phong đọc tiết tấu.

5p

* Tập tiết tấu.

  

4. Củng cố:  1p HS:  Hát lại bài hát Bạn ơi lắng nghe

5. Dặn dò:  1p GV: Về nhà các em tự ôn lại bài Bạn ơi lắng nghe và các động tác múa phụ hoạ ở nhà.

 

Tuần 6

Ngày 28/09/2015

Ngày 29/09/2015

Lớp: 4A+4B

Lớp: 4C

Tiết : 6

TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC

trang: (10)

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học. Biết đọc bài TĐN số 1.

2. Kỹ năng: Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam. đàn tư, đàn tì bà.

3. Thái độ: Học sinh học tập nghiêm túc.

II. Đồ dùng dạy học

GV:  Đàn Ooc gan, bảng phụ.

HS: Thanh phách, vở.

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức: 2p Ổn định trật tự,  hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ: 2p 1 Hs hát lại bài hát Bạn ơi lắng nghe.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

TG

Nội dung

Hoạt động 1:  Giới thiệu bài và ghi bảng.

Hoạt động 2:  Ôn tập 2 bài hát Em yêu hoà bình và Bạn ơi lắng nghe.

GV: Đàn và bắt nhịp lần lượt từng bài hát.

 

 

10p

 

 

 

 

* Ôn tập 2 bài hát Em yêu hoà bình và Bạn ơi lắng nghe.

 

1

 


HS: Hát đồng thanh 2 bài hát Em yêu hoà bình và Bạn ơi lắng nghe, khi hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách (Theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca).

GV: Mời cả lớp đứng tại chỗ hát kết hợp nhún chân, vỗ tay đệm theo nhịp của 2 bài hát.

HS: Đứng tại chỗ thực hiện theo thầy.

GV: Kiểm tra một vài cá nhân.

HS: Xung phong lên bảng trình bày bài hát trước lớp  (theo nhóm hoặc cá nhân).

Hoạt động 3:  TĐN số 1. Son La son.

* Luyên tập cao độ.

GV: Thực hiện mẫu luyên tập cao độ theo thang âm (Đồ – Rê – Mi – Son – La). Rồi bắt nhịp.

HS: Đọc đồng thanh 2 -> 3 lần. Rồi đọc kết hợp vỗ tay đệm theo.

* Luyện tập tiết tấu.

GV: Thực hiện mẫu tiết tấu rồi bắt nhịp.

HS: Đọc đồng thanh tiết tấu. Khi đọc kết hợp vỗ tay đệm theo.

GV: Kiểm tra.

HS: Xung phong đọc tiết tấu.

* Đọc bài TĐN số 1. Son La Son.

GV: Đọc mẫu, rồi bắt nhịp cho học sinh đọc từng dòng nhạc.

HS: Quan sát và lắng nghe: Đọc đồng thanh cao độ. Rồi ghép cao độ, trường độ với tốc độ chậm - Đọc với tốc độ vừa phải, rồi ghép lời ca.

GV: Cho Hs ôn theo nhóm và kiểm tra một số nhóm hặc cá nhân.

HS: Tự ôn theo nhóm và xung phong trình bày bài TĐN trước lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* TĐN số 1. Son La son.

 

 

    Đồ       Rê        Mi      Son      La

 

 

 

                

     đen  đen       trắng       đen   đen       trắng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET