Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009
Tập đọc:
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
Mục đích, yêu cầu: (SGV – trang 248)
- Nội dung: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình & xã hội.
Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Tranh ảnh sưu tầm phản ánh ND: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức đoàn thể hoạt động để thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III.Các hoạt động dạy- học:
Bài cũ:
- 2-3 đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm & trả lời câu hỏi của bài đọc.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài đọc.
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17) 1 HS (khá, giỏi) đọc tiếp nối (điều 21).
- 2-3 tốp HS (mỗi tốp 4 em) nối tiếp nhau đọc 4 điều luật.
GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng & hiểu nghĩa các từ khó.
HS luyện đọc theo cặp.
2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
b- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
+ Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
+ Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật.
+ Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
c- Luyện đọc diễn cảm:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 điều luật./ GV uốn nắn các em đọc đúng từng điều luật.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.(Có thể chọn điều luật 21: bổn phận 1-2-3).
- GV đọc mẫu./ HS luyện đọc theo nhóm./ Các nhóm cử đại diện thi đọc diễn cảm trước lớp./ Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại ND của bài đọc.
GV nhận xét tiết học, nhắc HS thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.

Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
Mục tiêu: (SGV trang 258).
II- Các hoạt động dạy - học:
1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2- Hoạt động 2: Bài ôn.
GV giúp HS ôn lại các công thức tính diện tích, thể tích HHCN, HLP như tóm tắt SGK.
3- Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:
1 HS đọc yêu cầu của BT./ HS nêu hướng làm bài.
HS làm bài vào vở / Gọi 1 HS lên bảng bài làm. / HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm bài vào vở / 1 HS lên bảng làm./ HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 3:
1 HS đọc yêu cầu của BT. / 1 số HS nêu hướng làm bài.
HS làm bài vào vở./ Gọi 1 HS lên bảng bài làm./ Chữa bài.
4- Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.


Chính tả:
NGHE VIẾT: TRONG LỜI MẸ HÁT
Mục đích, yêu cầu: (SGV trang 200 )
Đồ dùng dạy-học:
Bút dạ & 3 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT2.
3-4 tờ giấy khổ to viết tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3.
Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- 2HS lên bảng viết tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng BT3 tiết trước. (Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động.)./ Lớp viết vào giấy nháp.
+ Những huân chương đó như thế nào, dành tặng cho ai?
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2- Hướng dẫn HS nghe viết:
GV đọc đoạn chính tả trong bài Tà áo dài Việt Nam ./ Cả lớp theo dõi trong SGK.
+ Đoạn văn kể điều gì?
HS đọc thầm lại đoạn văn, GV nhắc các em chú
nguon VI OLET