THIẾT KẾ BÀI DẠY

Chính tả

Nghe – viết: Nói ngược

Ngày soạn: 12-9-2017

Ngày dạy: 19-9-2017

Lớp dạy: Lớp 4

Người soạn: Lương Thị Lâm Uyên

 

 

  1.   Mục tiêu
  1.     Kiến thức:

-                      Nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp bài vè lục bát.

2. năng

-                      Làm đúng bài tập 2, ohaan biệt được âm đầu d – r – gi, phân biệt được dấu hỏi – dấu ngã.

3. Thái độ

-                      HS giữ vở sạch sẽ dễ nhìn

-                      Rèn luyện tính cẩn thận

B. Chuẩn bị

  1.     Giáo viên:

-                      Bảng phụ viết nội dung bài tập 2

-                      Powerpoint trình chiếu

  1. Học sinh

-       Sách giáo khoa

-       Vở bài tập, nháp

-       Bút mực

 

  1. Các hoạt động dạy - học

 

Nội dung

Hoạt động dạy ( GV)

Hoạt động học ( HS)

I.Ổn định tổ chức (1p)

MT: tạo tâm thế sẵn sàng vào bài mới

- GV Cho cả lớp hát “lớp chúng ta đoàn kết”

-HS: Cả lớp hát


II.Kiểm tra bài cũ (4-5p)

MT ôn tập củng cố bài cũ

- GV cho HS viết lại một số từ khó vào vở

  “hững hờ”, “xách bương”, “ngắm trăng”, “chim ngàn”

 

- HS nghe GV đọc và viết bài vào vở

III.Dạy bài mới (20-30 phút)

1.Giới thiệu bài

 

 

 

 

 

2.Hướng dẫn Hs viết chính tả

 

2.1. Hướng dẫn chuẩn bị

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV viết tên bài lên bảng bằng phấn màu

 

- GV gọi HS đọc tên bài

 

 

 

 

 

 

-                      GV đọc đoạn chính tả cần viết:

Nói ngược

Bao giờ cho đến tháng ba

Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng.

Hùm nằm cho lợn liếm lông,

Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi.

Nắm xôi nuốt trẻ lên mười,

Con gà, nậm rượu nuốt người lao đao.

Lươn nằm cho trúm bò vào,

Một đàn cào cào đuổi bắt cá rô.

Thóc giống cắn chuột trong bồ,

Một trăm lá mạ đổ vồ con trâu.

Chim chích cắn cổ diều hâu,

Gà con tha quạ biết đâu mà tìm.

VÈ DÂN GIAN

 

-                                 GV đưa ra một số câu hỏi hướng dẫn:

+ Bài vè được viết theo thể thơ gì?

 

 

+ Thể thơ lục bát được viết như thế nào?

 

 

+ Trong bài vè những từ nào được viết hoa?

 

 

- HS viết tên bào vào vở

- HS lần lượt đứng dậy đọc tên đề bài

 

 

 

 

 

-                          Hs chú ý quan sát và lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-                          HS trả lời:

+ Thể lục bát

+ Dòng 6 chữ lùi vào một ô so với dòng 8 chữ

+ Bao, Ếch, Hùm, Một, Nắm, Con, Lươn, Thóc, Chim, Gà.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2 Học sinh nghe viết

 

 

 

 

2.3 GV đọc soát lỗi chính tả

 

 

2.4. GV quan sát nhận xét

 

3. Hướng dẫn HS làm bài tập

 

 

+ Bài vè có những dấu gì? Chúng được đặt ở đâu?

 

-    GV đưa ra một số từ khó cần chú ý:

“liếm lông”, “nậm rượu”, “lao đao”, “thóc giống”, và hướng dẫn cách viết đúng

-    GV cho HS viết những từ khó và một số tiếng có chữ hoa vào nháp.

 

-    GV chỉnh sửa tư thế ngồi, cách cầm bút

 

-    GV đọc đúng chính âm từng câu 2-3 lần.

 

 

-    GV đọc lại bài to rõ ràng, phát âm chuẩn những âm dễ nhầm: d-r-gi, ch-tr, s-x

 

-    GV kiểm tra, nhận xét một số bài

 

 

-    Mời một HS đọc đề bài

 

-    GV xác định những từ khóa trong đề bài giúp HS nắm rõ những yêu cầu của đề bài. Chọn những chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn:

-    GV treo bảng phụ lên bảng

-    GV yêu cầu HS làm vào sách, mời 1 bạn lên bảng làm

-    GV-HS nhận xét bài làm trên bảng

 

-    GV đưa ra những từ cần lưu ý, giải nghĩa: + tự vệ: là hoạt động tự bảo vệ bản thân

+ Dấu “.” Được đặt sau câu 8, dấu “,” đặt sau câu 6.

-                                                       HS quan sát, lắng nghe

 

 

-                                                       HS viết vào nháp

 

-                                                       HS nghe và thực hiện

 

-                                                       HS nghe và viết vào vở

-                                                       HS rà soát lại bài chính tả

 

 

-                                                       HS lắng nghe

 

 

 

-                                                       HS lắng nghe

 

 

-                                                       HS cầm SGK đọc

 

-                                                       HS lắng nghe

 

 

 

 

-                                                       HS quan sát

-                                                       HS làm bài cá nhân

 

-                                                       HS đối chiếu với bài mình và nhận xét

-                                                       HS lắng nghe, ghi nhớ

 


IV. Củng cố, dặn dò (4p)

  1. Củng cố
  2. Dặn dò

 

 

-                                      GV cho HS đọc lại bài nghe-viết và bài tập chính tả.

-                                      Nhắc lại một số lưu ý trong bài.

-                                      Yêu cầu HS về nhà ôn tập và chuẩn bị bài mới.

 

 

-                                     HS đọc cá nhân

-                                     Hs lắng nghe, ghi nhớ

 

-                                     HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET